Em hãy đánh giá nét tiêu biểu khoa cử thời vua Lê Thánh Tông
Vì sao ngườ đời sau xem khoa cử thời Hồng Đức (Vua Lê Thánh Tông ) là thời kì thịnh trị nhất ?
tham Khảo
Thời Hồng Đức được xem là thời khoa cử thịnh nhất là vì trong 38 năm trị vì, vua Lê Thánh Tông đã tổ chức đều đặn 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.
Tham khảo: Thời Hồng Đức được xem là thời khoa cử thịnh nhất là vì trong 38 năm trị vì, vua Lê Thánh Tông đã tổ chức đều đặn 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.
em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chinhd quyền thời lê sơ?em thử trình bày vày nét về những đóng góp của vua lê thánh tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp?
1.
Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:
Nhận xét
◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương
◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .
2.
- Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông :
◦ Vua Lê Thánh Tông là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ngày càng đầy đủ và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ (vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông chia nước làm 5 đạo ,Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo)
◦ Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.
-Vua nắm mọi quyền hành , giúp vua có 6 bộ (là Lại, Hộ, lễ, Binh, Hình, Công ), đứng đầu mỗi bộ có quan Thượng thư , bên cạnh bộ có Hàn Lâm Viện (công văn) ,Quốc sử viện ( biên soạn lịch sử ),Ngự sử đài ( kiểm tra ).
-Vua Lê Thánh Tông bỏ chức tướng quốc ,đại tổng quản ,hành khiển ; trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội , cấm các quan lập quân đội riêng .
-Vua Lê Thánh Tông chia cả nước ra làm 13 đạo thừa tuyên do 3 ty cai quản là Đô ty ( quân sự ), Hiến ty (xử án ), Thừa ty ( hành chánh ); dưới có phủ , huyện, châu ( miền núi ), xã .
-Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông “.
-Có 2 bộ phận chính là: quân ở triều đình và quân ở địa phương .
-Bao gồm bộ binh , thủy binh, tượng binh , kỵ binh ; vũ khí có dao, kiếm, giáo , mác , cung , tên ,hỏa đồng, hỏa pháo.
-Quân đội thời Lê có điểm khác với thời Trần là không có quân đội của các vương hầu, quý tộc. Vua trực tiếp nắm quyền chỉ huy quân đội
-Tổ chức giống thời Lý , Trần theo chế độ “Ngụ binh ư nông “; khác là không có quân đội của vương hầu, quý tộc , vua trực tiếp chỉ huy quân đội .
-Vua Lê Thánh Tông cho soạn bộ luật Hồng Đức ( Quốc triều hình luật) : bảo vệ vua, hòang tộc , quan lại, giai cấp thống trị ….bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Có điểm tiến bộ bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và phát triển kinh tế .
Khoa cử các đời thịnh nhất là đời Hồng Đức( thời vua lê thánh tông ) cách lấy đỗ rộng rãi cách chọn tài công bằng teong nước không để sót nhân tài triều đình không dùng lầm người kém
đánh giá công lao của nguyễn trãi và vua lê thánh tông
Em hãy trình bày vài nét về những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và pháp luật ?
Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và pháp luật là:
-Thiết lặp chính quyền phong kiến: đứng đầu triều đình là vua, bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc,tổng quản,.....,vua trực tiếp nắm mọi quyền hành,giúp việc cho vua có các quan đại thần. Triều đình chia làm 6 bộ: Lại,Hộ,Lễ,Binh,Hình,Công, ngoài ra còn có một số cơ quan chuyên môn.
-Lê Nhân Tông chia đất nước ra làm 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti phụ trách 3 mặt:đô ti,thừa ti,hiến ti.
-Dưới đạo là phủ,châu,huyện,xã.
* Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và pháp luật :
- Xây dựng và tổ chức bộ máy chính quyền nhà nước ngày càng đầy đủ, chặt chẽ, hoàn thiện hơn từ trung ương đến địa phương.
- Về mặt hành chính : từ 5 đạo, vua Lê Thánh Tông chia đất nước làm 13 đạo nhằm làm cho đất nước được mở rộng hơn.
- Vua Lê Thánh Tông là người vừa soạn thảo và cũng là người ban hành bộ luật Quốc Triều hình luật - đây là bộ luật đầy đủ và hoàn thiện nhất nước ta thời phong kiến.
chính xác đến từng milimet đó nha!!!!!!!!
– Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông:
◦ Vua Lê Thánh Tông là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ngày càng đầy đủ và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ (vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông chia nước làm 5 đạo,Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo)
◦ Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.
Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý – Trần
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông
Đánh giá cải cách hành chính của Lê Thánh Tông
- Đây là cuộc cải cách hành chính toàn diện được tiến hành từ trung ương đến địa phương
- Cải cách nhằm tăng cường quyền lực của nhà vua
- Chứng tỏ nhà nước quân chủ chuyên chế dưới thời vua Lê Thánh Tông đạt mức độ cao và hoàn thiện.
Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.
Nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông:
- Đây là cuộc cải cách lớn nhằm xây dựng một bộ máy hành chính hoàn thiện, đầy đủ từ trên xuống dưới.
- Cải cách được thực hiện theo hướng tập trung toàn bộ quyền lực vào tay vua, vua trực tiếp điều hành bộ máy nhà nước. Tăng cường các cơ quan chuyên môn và sự giám sát hoạt động chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
- Quan lại làm việc trong bộ máy hành chính chủ yếu được tuyển chọn bằng con đường thi cử.
- Cuộc cải cách đã đưa chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đến đỉnh cao.
Đánh giá vai trò của vua Lê Thánh Tông đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Vua Lê Thánh Tông (năm 1442-1497), tên thật là Lê Nhân Tông, đã đóng một vai trò quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam trong lịch sử. Dưới triều đại của ông, có một số đặc điểm quan trọng về vai trò của vua Lê Thánh Tông:
- Thời kỳ thịnh vượng: Ông đã tiếp tục công cuộc thống nhất đất nước Việt Nam bằng cách đánh bại các quân thực dân cuối cùng của nhà Hậu Lê. Sau đó, ông thiết lập triều đại Lê sơ cơ bản ổn định. Thời kỳ này thịnh vượng về kinh tế và văn hóa.
- Cải cách hành chính: Vua Lê Thánh Tông đã tiến hành một loạt cải cách hành chính để tăng cường quản lý và quản lý tài sản quốc gia. Ông đã sắp xếp lại các cơ quan chính quyền để cải thiện hiệu suất và công bằng trong việc thu thuế và quản lý.
- Phát triển nông nghiệp và hạ tầng: Vua Lê Thánh Tông quan tâm đến sự phát triển của nông nghiệp và cải thiện hạ tầng của đất nước. Ông đã khuyến khích việc trồng cây lúa và phát triển hệ thống kênh mương để cải thiện năng suất nông nghiệp.
- Đánh giặc ngoại xâm: Ông đã đối mặt với thách thức từ các quốc gia hàng xóm và phải tổ chức quân đội để đánh giặc. Trong trận chiến với quân Minh, ông đã giúp bảo vệ đất nước khỏi nguy cơ xâm lược.
- Văn hóa và giáo dục: Vua Lê Thánh Tông đã khuyến khích sự phát triển của văn hóa và giáo dục. Ông đã tạo điều kiện cho các học giả và nhà thơ văn phát triển và đóng góp vào văn hóa quốc gia.
-> Vai trò của vua Lê Thánh Tông không chỉ là người lãnh đạo chính trị mà còn là người thúc đẩy sự phát triển của quốc gia và văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đó. Ông được nhớ đến như một trong những vị vua xuất sắc của triều đại Lê và đã để lại dấu ấn lớn trong lịch sử Việt Nam.
Đánh dấu x vào ô trống trước tên các nhà văn, nhà thơ tiêu biểu của thời Hậu Lê.
Lê Lợi | |
Lý Tử Tấn | |
Nguyễn Trãi | |
Lê Quý Đôn | |
Lê Thánh Tông | |
Lý Thường Kiệt | |
Trần Hưng Đạo | |
Ngô Sĩ Liên | |
Nguyễn Mộng Tuân | |
Lương Thế Vinh |
Lê Lợi | |
X | Lý Tử Tấn |
X | Nguyễn Trãi |
Lê Quý Đôn | |
Lê Thánh Tông | |
Lý Thường Kiệt | |
Trần Hưng Đạo | |
X | Ngô Sĩ Liên |
Nguyễn Mộng Tuân | |
X | Lương Thế Vinh |