trả lời câu hỏi: trình bày khu vực đông nam á
Câu 1: So sánh sự khác nhau về đặc điểm sông ngòi khu vực Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.
Câu 2: Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Nam Á.
Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau:
(Đơn vị: USD)
Nước | Nhật Bản | Thái lan | Việt Nam |
---|---|---|---|
Thu nhập bình quân đầ người (GDP/người) | 38901 | 5911 | 2215 |
a, Vẽ biểu đồ thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người của Nhật Bản, Thái Lan, Việt Nam.
b, Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người của Nhật Bản, Thái Lan, Việt Nam.
* Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Đặc điểm địa hình khu vực nam á là:
Khu vực Nam Á có 3 miền địa hình khác nhau:
- Phía Bắc là hệ thống núi Himalaya cao đồ sộ,chạy theo hai hướng Tây Bắc và Đông Nam,dài gần 2600km,rộng trung bình từ 320-400km.
- Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng và bằng phẳng,chạy từ biển A-rập đến vịnh Ben-gan dài hơn 300km rộng từ 250-350.
- Phía Nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng,hai rìa được nâng lên bởi hai dãy Gát Tây và Gát Đông.
Đặc điểm địa hình khu vực nam á là:
Khu vực Nam Á có 3 miền địa hình khác nhau:
- Phía Bắc là hệ thống núi Himalaya cao đồ sộ,chạy theo hai hướng Tây Bắc và Đông Nam,dài gần 2600km,rộng trung bình từ 320-400km.
- Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng và bằng phẳng,chạy từ biển A-rập đến vịnh Ben-gan dài hơn 300km rộng từ 250-350.
- Phía Nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng,hai rìa được nâng lên bởi hai dãy Gát Tây và Gát Đông.
* Cãn cứ vào hình 11.1. Địa hình và khoáng sản Đông Nam Á (trang 98 SGK), trả lòi các câu hỏi sau (từ 37 - 48)
Khu vực Đông Nam Á tiếp giáp với các khu vực nào của châu Á?
A. Tây Nam Á và Bắc Á
B. Nam Á và Đông Á.
C. Đông Á và Tây Nam Á.
D. Bắc Á và Nam Á
trình bày sự khác biệt của hai mùa gió ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á
Trả lời:
Khu vực Đông Nam Á có sự tác đông của hai loại gió mùa gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông. Hai loại gió này có sự khác nhau về nguồn gốc và tính chất.Gió mùa mùa hạ có đặc điểm nóng, ẩm, mang mưa nhiều cho khu vực.Gió mùa mùa đông có đặc điểm khô lạnh nên ít gây mưa.Sự khác nhau này là do:Gió mùa mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao nửa cầu Nam, vượt qua xích đạo, qua vùng biển nóng nên có tính chất nóng ẩm, mang lượng mưa lớn.Gió mùa mùa đông lại xuất phát từ cao áp Xi-bia lạnh giá, thổi qua lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn (qua lục địa) nên lạnh và khô.Đọc thông tin, dựa vào bảng 11.2, hãy:
- Trình bày đặc điểm xã hội của khu vực Đông Nam Á.
- Phân tích tác động của đặc điểm xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á.
Tham khảo:
* Đặc điểm xã hội của khu vực Đông Nam Á:
quốc gia có nhiều dân tộc Một số dân tộc phân bố rộng → ảnh hưởng quản lí, xã hội, chính trị.
Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa và tôn giáo lớn. Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa có nhiều nét tương đồng.
* Tác động của đặc điểm xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á:
Thuận lợi:
Là nơi giao thoa văn hoá của nhiều nước lớn trên thế giới (Ấn Độ, Nhật Bản, Âu, Mĩ,..), ngoài ra các nước Đông Nam Á còn tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa, tôn giáo xuất hiện trong lịch sử nhân loại.
Khó khăn:
Các quốc gia Đông Nam Á là các quốc gia có nhiều dân tộc. Tuy nhiên có một số các dân tộc phân bố rộng, không theo biên giới quốc gia, gây khó khăn trong việc quản lí, ổn định chính trị, xã hội ở mỗi quốc gia.
Khu vực Đông Nam Á có đến 11 quốc gia, hầu như mỗi quốc gia đều có nhiều dân tộc và ngôn ngữ khác nhau dẫn đến sự bất đồng về ngôn ngữ giữa các quốc gia dân tộc, mâu thuẫn tôn giáo,…
Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Đông Nam Á và ý nghĩa của đồng
bằng châu thổ thuộc khu vực này?
tham khảo nhé
* Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:
- Địa hình Đông Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên.
- Phần đất liền:
+ Các dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a cao chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối núi cao nguyên thấp.
+ Các dãy núi chính: A-ra-can, Tan, Luông Pha Băng, Các- đa-môn, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Đăng-rếch. Các cao nguyên lớn: San, Hứa Phan, Cò Rạt, Bô – lô –ven, Lâm Viên.
+ Thung lũng sông cắt xẻ sâu, địa hình bị chia cắt mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu các con sông. Các đồng bằng lớn: đồng bằng I-ra-oa-đi, đồng bằng sông Mê-Nam, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.
- Phần hải đảo:
+ Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích và các dải đồng bằng ven biển.
+ Nằm trong khu vực bất ổn định của vỏ Trái Đất, thường xảy ra động đất, núi lửa (đặc biệt quần đảo In-đô-nê-xi-a).
* Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ:
- Địa hình bằng phẳng là nơi xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở....thuận lợi cho hoạt động sống, phát triển kinh tế của các nước.
- Đồng bằng châu thổ màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực lớn.
- Dễ dàng cho giao thông qua lại, thúc đẩy giao lưu kinh tế.
Tham khảo
* Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:
- Địa hình Đông Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên.
- Phần đất liền:
+ Các dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a cao chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối núi cao nguyên thấp.
+ Các dãy núi chính: A-ra-can, Tan, Luông Pha Băng, Các- đa-môn, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Đăng-rếch. Các cao nguyên lớn: San, Hứa Phan, Cò Rạt, Bô – lô –ven, Lâm Viên.
+ Thung lũng sông cắt xẻ sâu, địa hình bị chia cắt mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu các con sông. Các đồng bằng lớn: đồng bằng I-ra-oa-đi, đồng bằng sông Mê-Nam, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.
- Phần hải đảo:
+ Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích và các dải đồng bằng ven biển.
+ Nằm trong khu vực bất ổn định của vỏ Trái Đất, thường xảy ra động đất, núi lửa (đặc biệt quần đảo In-đô-nê-xi-a).
* Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ:
- Địa hình bằng phẳng là nơi xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở....thuận lợi cho hoạt động sống, phát triển kinh tế của các nước.
- Đồng bằng châu thổ màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực lớn.
- Dễ dàng cho giao thông qua lại, thúc đẩy giao lưu kinh tế.
Tham khảo:
* Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:
- Địa hình Đông Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên.
- Phần đất liền:
+ Các dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a cao chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối núi cao nguyên thấp.
+ Các dãy núi chính: A-ra-can, Tan, Luông Pha Băng, Các- đa-môn, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Đăng-rếch. Các cao nguyên lớn: San, Hứa Phan, Cò Rạt, Bô – lô –ven, Lâm Viên.
+ Thung lũng sông cắt xẻ sâu, địa hình bị chia cắt mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu các con sông. Các đồng bằng lớn: đồng bằng I-ra-oa-đi, đồng bằng sông Mê-Nam, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.
- Phần hải đảo:
+ Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích và các dải đồng bằng ven biển.
+ Nằm trong khu vực bất ổn định của vỏ Trái Đất, thường xảy ra động đất, núi lửa (đặc biệt quần đảo In-đô-nê-xi-a).
* Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ:
- Địa hình bằng phẳng là nơi xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở....thuận lợi cho hoạt động sống, phát triển kinh tế của các nước.
- Đồng bằng châu thổ màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực lớn.
- Dễ dàng cho giao thông qua lại, thúc đẩy giao lưu kinh tế.
Trình bày sự phát triển nông nghiệp của khu vực Đông Nam Á
Nền nông nghiệp nhiệt đới, giữ vai trò quan trọng. * Trồng lúa nước - Lúa nước là cây lương thực truyền thống và quan trọng của khu vực. (0,5 điểm) - Sản lượng lúa không ngừng tăng: từ 103 triệu tấn (1985) → 161 triệu tấn (2004), đứng đầu là Inđônêxia (53,1 triệu tấn). (0,5 điểm) - Thái Lan và Việt Nam đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo. (0,5 điểm) - Các nước Đông Nam Á đã cơ bản giải quyết được nhu cầu lương thực (về vấn đề nan giải của nhiều quốc gia đang phát triển). (0,5 điểm) * Trồng cây công nghiệp (1 điểm) - Cao su trồng nhiều ở Thái Lan, Inđônêixia, Malaixia và Việt Nam - Cà phê và hồ tiêu trồng ở Việt Nam, Inđônêxia, Malaixia và Thái Lan. - Cây lấy dầu, lấy sợi. - Sản phẩm cây công nghiệp: xuất khẩu thu ngoại tệ. - Cây ăn quả được trồng hầu hết ở các nước trong khu vực. * Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản (1 điểm) - Chăn nuôi vẫn chưa trở thành ngành chính, mặc dù số lượng đàn gia súc khá lớn. - Trâu bò: Mianma, Inđônêxia. Thái Lan và Việt Nam. - Lợn: Việt Nam, Philippin, Thái Lan, Inđônêxia. - Gia cầm: chăn nuôi nhiều. - Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản: là ngành kinh tế truyền thống và đang phát triển do có lợi thế về sông, biển
Trình bày sự phát triển nông nghiệp của khu vực Đông Nam Á.
- Nền nông nghiệp nhiệt đới.
Các ngành chính: trồng lúa nước, trồng cây công nghiệp và cây ăn quả, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ, hải sản.
- Trồng lúa nước: Lúa nước là cây lương thực truyền thống và quan trọng của khu vực, được trồng nhiều ở các đồng bằng. Sản lượng không ngừng tăng (đạt 161 triệu tấn, năm 2004), đứng đầu là In-đô-nê-xi-a (53,1 triệu tấn).
Thái Lan, Việt Nam đã trở thành những nước đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo. Các nước đã cơ bản giải quyết được nhu cầu lương thực.
- Trồng cây công nghiệp: chủ yếu để xuất khẩu thu ngoại tệ. Cao su được trồng nhiều ở Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a và Việt Nam. Cà phê, hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan. Ngoài ra, còn có các sản phẩm từ cây lấy dầu, lấy sợi. Cây ăn quả nhiệt đới được trồng ở hầu hết các nước.
- Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản: chăn nuôi gia súc vẫn chưa trở thành ngành chính, mặc dù số lượng gia súc khá lớn. Trâu, bò được nuôi nhiều ở Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan và Việt nam. Lợn được nuôi nhiều ở Việt Nam, Phi-lip-pin, Thái Lan,.In-đô-nê-xi-a. Gia cầm được nuôi nhiều.. Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ, hải sản là ngành kinh tế truyền thống và đang tiếp tục phát triển.
Câu 1. Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Tây Nam Á?
Câu 2. Trình bày vị trí địa lí của khu vực Nam Á?
TK
1: núi và cao nguyên
2:
* Vị trí địa lí:
- Tiếp giáp:
+ Khu vực Đông Nam Á, khu vực Trung Á, khu vực Tây Nam Á.
+ Tiếp giáp vịnh Ben-gan, biển Ả-rập, Ấn Độ Dương.
* Địa hình:
- 3 miền địa hình khác nhau:
+ Phía Bắc là hệ thống dãy Hi-ma-lay-a, cao và đồ sộ chạy dọc theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.
+ Phía Nam là sơn nguyên Đê-can, tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây là dãy Gát Đông và Gát Tây.
+ Nằm giữa là đồng bằng Ấn- Hằng.
Tham khảo
Câu 1:
Sự phân bố các dạng địa hình Tây Nam Á: - Phía đông bắc: Địa hình chủ yếu là dãy núi cao trên 2000m và 500 -2000m. - Phía tây nam: + Sơn nguyên A-rap có độ cao 500-2000m.
Câu 2:
Vị trí địa lí và địa hình khu vực nam Á
1. Phía đông bắc: Địa hình chủ yếu là dãy núi cao trên 2000m và 500 -2000m.
- Phía tây nam: + Sơn nguyên A-rap có độ cao 500-2000m.
2.Nam Á là bộ phận nằm ở rìa phía Nam của lục địa
Câu 1. Trình bày các đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội của châu Á. Giải thích sự phân bố dân cư không đều của Châu Á.
câu2. Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lý, tự nhiên của các khu vực Tây Nam Á, Nam Á và Đông Á.
Câu 3. Trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội của các khu vực Tây Nam Á, Nam Á và đông á
Câu 4. Nhận xét bảng số liệu và tính mật độ dân số của các khu vực châu Á.
Câu 5. Liên hệ bản thân trong việc bảo vệ môi trường do dân số đông.