Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
TC
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
CN
12 tháng 8 2018 lúc 20:57

a,Vì \(7^4\)có tận cùng bằng 1 mà tận cùng bằng 1 thì nhân số mũ bao nhiêu cũng bằng 1

\(\Rightarrow\)\(7^{14n}\)tận cùng là 1 mà 1-1=0

\(\Rightarrow\)Tận cùng 0 \(⋮\) \(5\)

Vậy \(7^{14n}-1⋮5\left(đpcm\right)\)

c,Ta thấy \(9^1=...9\)

\(9^2=...1\)

\(\Rightarrow\)Với số mũ lẻ thì có tận cùng là 9

số mũ chẵn thì có tận cùng là 1

Mà 2001 là số mũ lẻ nên có tận cùng là ...9

Ta thấy :...9 + 1 = 0 \(⋮\)\(10\)

Vậy \(9^{2001n+1}⋮10\)

Hai câu còn lại pn lm tiếp nhé!

Ủng hộ mk nàook

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NH
10 tháng 8 2018 lúc 8:17

a/ \(5^5-5^4+5^3=5^3\left(5^2-5+1\right)=5^3.21⋮7\left(đpcm\right)\)

b/ \(7^6+7^5-7^4=7^4\left(7^2+7-1\right)=7^4.55⋮11\left(đpcm\right)\)

c/ \(10^9+10^8+10^7=10^7.\left(10^2+10+1\right)=10^7.111=1110000⋮222\left(đpcm\right)\)

d/ \(10^6-5^7=2^6.5^6-5^7=5^6\left(2^6-5\right)=5^6.59\left(đpcm\right)\)

e/ \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)=3^n.10-2^n.5=3^n.10-2^{n-1}.10=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\left(đpcm\right)\)

f/ \(81^7-27^9-9^{13}=3^{28}-3^{27}-3^{26}=3^{26}\left(3^2-3-1\right)=3^{26}.5=3^{24}.45⋮45\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
TH
10 tháng 8 2018 lúc 8:11

a) Ta có: 55 - 54 + 53

= 53(52 - 5 + 1)

= 53 . 3 . 7 \(⋮\) 7 (đpcm)

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
NA
12 tháng 10 2018 lúc 14:06

a) => n thuộc Ư(12)

=> n thuộc ( 1; 2; 3;4 ;6; 12)

b) => x+1+14 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 nên 14 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(14)

=> x+1 thuộc ( 1,2,7,14)

Ta có bảng 

x+112714
x01613

Vậy x thuộc ( 0,1,6,13)

c) 

n chia hết cho n nên 5 cũng chia hết cho n

rồi bạn làm như bài b

d) 

n+3 +4 chia hết cho n+3

Vì n+3 chia hết cho n+3 nên 4 chia hết cho n+3

bạn tiếp tục làm như bài trên

SORRY BẠN NHA MẤY BÀI DƯỚI MÌNH CHƯA HỌC

Bình luận (0)
AD
Xem chi tiết
LC
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
OH
Xem chi tiết
NT
14 tháng 12 2016 lúc 21:36

g,x+ 16 chia hết cho x+1

x+1 chia hết cho x+1

=> (x+16)-(x+1) chia hết cho x+1

=> 15 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc ước của 15

=>x +1 ={ ...}

h, tương tự câu g

Bình luận (0)
NT
14 tháng 12 2016 lúc 21:35

a, 6 chia hết cho x+1 

=> x+1 thuộc ước của 6

=> x+1 = { 1,2,3,6}

=> x= { ....} tự tính nha

b, x+ 1 thuôch ước của 5

x+1 = { 5,1}

x= { ..}

c, d,e,f tương tự tự làm nhé

Bình luận (0)
DV
14 tháng 12 2016 lúc 21:43

a) => (x-1) thuộc U(6) ={+-1;+-2;+-3;+-6} rồi lập bảng giải lần lượt nha

b) c) d) e) f) tương tự

g) x+16 chia hết cho x+1 hay x+1+15 chia hết x+1 => 15 chia hết cho x+1 và giải tương tự các câu trên

h) tương tự g

k mik nha, tks~

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết