tim cac cap so nguyen duong nguyen to cung nhau sao cho: (x+y)/(x^2+y^2)=7/25
mk can gap lam
tim cac cap so nguyen duong nguyen to cung nhau sao cho: (x+y)/(x^2+y^2)=7/25
1. tim cac cap so nguyen duong (x, y) sao cho:
2 x3 + xy = 11
2. tim cac cap so nguyen duong (x, y, z)sao cho:
x + y + z = x*y*z
3. tim x thuoc z, biet;
|x| = -2003
|x| = |-2003|
minh dang can gap lam. chieu mai phai nop rui
cho x, y la cac so nguyen duong sao cho A = x^4 + y^4 / 15 cung la so nguyen duong . cmr : x va y deu chia het cho 3 va 5 , tu do tim gtnn cua A
Tim cac cap so nguyen x;y sao cho x^2+y^2=5
có 4 cặp:
x=1;y=2
x=-1;y=-2
x=-1;y=2
x=1;y=-2
Cho x,y,z la 3 so nguyen duong, nguye to cung nhau thoa man (x-z)(y-z)=z^2. Chung minh tich xyz la so chinh phuong
Giai nhanh jum mik nha dg can gap
tim tat ca cac cap so x;y sao cho x^2-2/xy+2 co gia tri nguyen
1.a, cho a=3+3^2+3^3+3^4+...+3^90. chung minh rang achia het cho 11 vs 13
b, tim tat ca cac cap so nguyen x,y sao cho x.y-2x+y+1=0
minh dang can gap nhanh len cac ban@gmail.cm
Tim cac cap so nguyen (x;y) sao cho x*y=x-y
Lời giải:
$xy=x-y$
$\Rightarrow xy-x+y=0$
$\Rightarrow x(y-1)+(y-1)=-1$
$\Rightarrow (x+1)(y-1)=-1$
Với $x,y$ nguyên thì $x+1, y-1$ nguyên. Mà tích của chúng bằng -1 nên ta xét các TH sau:
TH1: $x+1=1, y-1=-1\Rightarrow x=0; y=0$
TH2: $x+1=-1, y-1=1\Rightarrow x=-2; y=2$
Bai 10. Chung minh rang:
a) Neu p va p2+8 la cac so nguyen to thi \(p^2+2\)cung la so nguyen to
b) Neu p va 8.p2+1 la cac so nguyen to thi 2.p+1 cung la so nguyen to
Lam nhanh cho minh nha, minh dang can lam gap
a) Xét các trường hợp p nguyên tố:
* Xét p = 2 thì p2 + 8 = 22 + 8 = 12 (không là số nguyên tố, loại)
* Xét p = 3 thì p2 + 8 = 32 + 8 = 17 (là số nguyên tố, thỏa mãn). Khi đó p2 + 2 = 32 + 2 = 11 (là số nguyên tố, đpcm)
* Xét p > 3 thì p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k > 0)
+) Nếu p = 3k + 1 thì p2 + 8 = (3k + 1)2 + 8 = 9k2 + 6k + 9 = 3 (3k2 + 2k + 3)\(⋮\)3 mà 3 (3k2 +2k + 3) > 3 nên không là số nguyên tố (loại trường hợp này)
+) Nếu p = 3k + 2 thì p2 + 8 = (3k + 2)2 + 8 = 9k2 + 12k + 12 = 3 (3k2 + 6k + 4)\(⋮\)3 mà 3 (3k2 + 6k + 4) > 3 nên không là số nguyên tố (loại trường hợp này)
Vậy nếu p và p2 + 8 là các số nguyên tố thì p2 + 2 là số nguyên tố (đpcm)
b) Xét các trường hợp p nguyên tố:
* Xét p = 2 thì 8p2 + 1 = 8.22 + 1 = 33 (không là số nguyên tố, loại)
* Xét p = 3 thì 8p2 + 1 = 8.32 + 1 = 73 (là số nguyên tố, thỏa mãn). Khi đó 2p + 1 = 2.3 + 1 = 7 (là số nguyên tố, đpcm)
* Xét p > 3 thì p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k > 0)
+) Nếu p = 3k + 1 thì 8p2 + 1 = 8(3k + 1)2 + 1 = 8(9k2 + 6k + 1) + 1 = 3(24k2 + 16k + 3)\(⋮\)3 mà 3(24k2 + 16k + 3) > 3 nên không là số nguyên tố (loại trường hợp này)
+) Nếu p = 3k + 2 thì 8p2 + 1 = 8(3k + 2)2 + 1 = 8(9k2 + 12k + 4) + 1 = 3(24k2 + 32k + 11)\(⋮\)3 mà 3(24k2 + 32k + 11) > 3 nên không là số nguyên tố (loại trường hợp này)
Vậy nếu p và 8p2 + 1 là các số nguyên tố thì 2p + 1 là số nguyên tố (đpcm)