Con Người ..... là một sinh vật ghê tởm
Trong đoạn văn:
Một người con trai đưa cha già đến nhà hàng ăn tốii.người cha rất già yếu,trong khi ăn đánh rơi thức ăn trên áo và quần.Những thực khách khác nhìn với ánh mắt ghê tởm trong khi con trai anh ta vẫn bình tĩnh.Sau khi người cha ăn xongg,con trai hoàn toàn không xấu hổ và đưa cha già và đưa cha già vào phòng rửaa,lau thức ăn ,loại bỏ các vết bẩn ,chải tóc và đeo kính cho cha.
Hãy trả lời câu hỏi sau:
Ngôi kể,nhân vật chính (hành động và ý nghĩ của nhân vật)
Chủ đề của truyện
Các chi tiết tiêu biểu
Bài học rút ra
Tìm từ mượn trong ba câu đầu
Ai nhanh sẽ có tick ạ
SỰ TÍCH CÂY LÚA •••Nữ thần Lúa là con gái Ngọc hoàng, nàng là một cô gái xinh đẹp, dáng người ẻo lả và có tính tình hay hờn dỗi. Sau những trận lũ lụt ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất và sai Nữ thần Lúa xuống trần gian để nuôi sống con người. Khi giáng trần, nàng đã làm phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mấy hạt. Cần ăn, cứ ngắt bông bỏ vào nồi là lúa sẽ thành cơm. Trong một lần dẫn các bông lúa vào sân, Nữ thần Lúa bị một cô gái phang chổi vào đầu, nên nàng giận dỗi. Từ đó, nhất định không cho lúa bò về, và lúa cũng không tự biến thành cơm nữa, người trần gian phải tự làm hết tất cả, và sự hờn dỗi lên đến đỉnh điểm là Nữ thần cấm bông lúa nảy nở. Vì thế sau này mỗi lần gặt xong là người trần gian phải làm lễ cúng cơm mới ê hay còn gọi là cúng hồn Lúa. •••ĐỀ : Hãy viết bài văn nghị luận , phân tích đánh giá chủ đề và một số nét đặc sắc của truyện "Sự tích cây lúa " ( khoảng 30 dòng) | làm ơn hãy giúp mình một , mình xin cám ơn trước |
ê mình kể cho các bạn nghe lớp mình có một con tên là tuyết nó mới tí tuổi đã bày đặt yêu đương nhăng nhít tởm lắm cái con người của nó là con người bị chó gặm
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không k "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Nữ Thần Lúa
Nữ thần Lúa là một cô gái xinh đẹp, dáng người ẻo lả và có tính hay hờn dỗi.
Nàng là con gái Ngọc Hoàng. Sau những trận lụt lội ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất và sai Nữ thần Lúa xuống trần gian, nuôi sống loài người.
Nữ thần làm phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mẩy hạt. Lúa chín tự về nhà không cần gặt và không phải phơi phóng gì cả. Cần ăn, cứ ngắt bông bỏ vào nồi là lúa sẽ thành cơm.
Một hôm, cô con gái nhà kia đang bận việc. Sân chưa quét dọn, cửa kho cũng chưa mở, lúa ở ngoài đã ùn ùn kéo về. Cô gái cuống quít và đâm cáu. Sẵn tay đang cầm cái chổi, cô đập vào đầu bông lúa mà mắng:
– Người ta chưa dọn dẹp xong đã bò về. Gì mà hấp tấp thế.
Nữ thần Lúa đang dẫn các bông lúa vào sân, thấy sân, đường bẩn thỉu vương đầy rác rưởi đã bực trong lòng, lại bị phang một cán chổi vào đầu, tức lắm. Cả đám lúa đều thốt lên:
– Muốn mệt thì ta cho mệt luôn. Từ nay mang hái tre, liềm sắc ra cắt, chở ta về.
Từ đó, nữ thần Lúa dỗi, nhất định không cho lúa bò về nữa. Người trần gian phải xuống tận ruộng lấy từng bông.
Thấy vất vả mệt nhọc quá, người ta mới chế ra liềm hái để cắt lúa cho nhanh. Và lúa cũng không tự biến thành cơm nữa, mà phải phơi phóng, xay giã cho ra gạo.
Sự hờn dỗi của nữ thần Lúa còn đôi khi cay nghiệt hơn nữa. Nữ thần vẫn giận sự phũ phàng của con người, nên nhiều lần đã cấm không cho các bông lúa nảy nở.
Có kết hạt thì cũng chỉ là lúa lép mà thôi. Vì thế sau này mỗi lần gặt xong là người trần gian phải làm lễ cúng hồn Lúa, cũng là cúng thần Lúa. Có nơi không gọi như thế thì gọi là cúng cơm mới. Cúng hồn Lúa, cơm mới, do các gia đình tổ chức trong nhà mình.
Các làng, các bản cũng phải mở những ngày hội chung để cúng thần Lúa. Trong những ngày hội ấy, mở đầu cho các cuộc tế tự và trò vui, thường có một tiết mục hấp dẫn, gọi là “Rước bông lúa”. Các trò Trám (Vĩnh Phú), trò Triêng (Thanh Hóa), trò thổi tù và cây Hồng (Nghệ An, Hà Tĩnh… đều có rước bông lúa như vậy).
văn bản trên thuộc thể loại thần thoại nào?
Văn bản trên là thần thoại suy nguyên
Phân tích tính chuẩn xác trong việc dùng từ ngữ của Hoài Thanh và Nguyễn Du khi chỉ ra nét tiêu biểu về diện mạo hoặ ctính cách các nhân vật trong Truyện Kiều.
[…] Nhưng trong Truyện Kiều còn có bao nhiêu người khác. Có chàng Kim, con người rất mực chung tình, có Thúy Vân, cô em gái ngoan, có Hoạn Thư, người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt, có Thúc Sinh, anh chàng sợ vợ, có Từ Hải chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ, mỗi người một cá tính khó quên. Đối với bọn nhà chứa, ngòi bút Nguyễn Du không tò mò, Nguyễn Du ngại bới ra những gì quá dơ dáy, Nguyễn Du chỉ ghi vội vài nét. Nhưng chỉ vài nét cũng đủ khiến cả cái xã hội ghê tởm đó sống nhơ nhúc dưới ngòi bút Nguyễn Du tới cái màu da “nhờn nhợt” của Tú Bà, cái bộ mặt “mày râu nhẵn nhụi” của Mã Giám Sinh, cái kẻ “chải chuốt”, “dịu dàng” của Sở Khanh, cái miệng thề “xoen xoét” của Bạc Bà, Bạc Hạnh.
(Theo Hoài Thanh toàn tập, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội,1999)
Nhân vật | Từ ngữ miêu tả | Đặc điểm nhân vật |
Thúy Vân | Em gái ngoan | Thương và nghe lời chị, người phụ nữ đẹp, nhân hậu |
Kim Trọng | Người rất mực chung tình | Dù sống với Thúy Vân nhưng vẫn khôn nguôi nhớ về Thúy Kiều |
Hoạn Thư | Người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt | Người đàn bà nham hiểm, luôn hành động mọi cách để đạt được mục đích |
Thúc Sinh | Sợ vợ | Luôn lép vế, cúi đầu trước vợ |
Từ Hải | Chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ Là ân nhân, người yêu của Kiều, sau đó cũng vì Kiều mà “chết đứng” | |
Tú Bà | Nhờn nhợt | Sống bằng nghề buôn phấn bán người |
Mã Giám Sinh | Mày râu nhẵn nhụi | Bản chất sỗ sàng, con buôn thể hiện ngay bằng hành động |
Sở khanh | Chải chuốt, dịu dàng | Bề ngoài bóng bẩy nhưng lừa lọc, bội tình |
Bạc Bà, Bạc Hạnh | Miệng thề xoen xoét | Lừa lọc, điêu trá |
- Một số từ ngữ miêu tả nhân vật của tác giả có thể thay thế được
- Từ ngữ miêu tả nhân vật như Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Bạc Bà, Tú Bà thì khó thay đổi, vì không ai dùng từ chính xác, sắc sảo như Nguyễn Du được.
câu 1: tìm chi tiết kì ảo hoang đường có trong nữ thần lúa. hãy nêu ý nghĩa của chi tiết đó?
câu 2: văn bản giúp em hiểu j về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên?
câu 3: viết đoạn văn khoảng 8-10 dòng phân tích ước mơ của nhân dân lao động đc gửi gắm trg văn bản nữ thần lúa?
Xác định yếu tố nghị luận trong đoạn văn sau:
Một học sinh xấu tính
Trong lớp chúng tôi có một đứa rất khó chịu, đó là Phran-ti. Tôi ghét thằng này vì nó là một đứa rất xấu bụng. Khi thấy một ông bố nào đấy đến nhờ thầy giáo khiển trách con mình là nó mừng rỡ. Khi có người khóc là nó cười. Nó run sợ trước mặt Ga-rô-nê, nhưng lại đánh cậu bé thợ nề không đủ sức tự vệ. Nó hành hạ Grốt-xi, cậu bé bị liệt một cánh tay, chế giễu Prê-cốt-xi mà mọi người đều nể, nhạo báng cả Rô-bét-ti, cậu học sinh lớp hai đi phải chống nạng vì đã cứu một em bé. Nó khiêu khích những người yếu nhất, và khi đánh nhau thì nó hăng máu, trở nên hung tợn, cố chơi những miếng rất hiểm độc.
Có một cái gì làm cho người ta ghê tởm ở cái trán thấp ấy, trong cái nhìn vẩn đục ấy, được che giấu dưới cái mũ có lưỡi trai bằng vải dầu [...]. Sách, vở, sổ tay của nó đều giây mực bê bết rách nát và bẩn thỉu; thước kẻ thì như có răng cưa, ngòi bút thì toè ra, móng tay thì cắn bằng mồm, quần áo thì bị rách tứ tung trong những lúc đánh nhau...
(Ét- môn-đô-đơ- A-mi-xi, Những tấm lòng cao cả)
- Yếu tố nghị luận: chứng minh.
- Vấn đề nghị luận: những thói xấu của Phran-ti.
- Chứng minh vấn đề: lần lượt nêu ra các ví dụ cụ thể biểu hiện những thói xấu của Phran-ti: từ tâm lý, tính cách, ngôn ngữ, hành động... đến ăn mặc, quần áo, sách vở.
Tại sao con người lại ăn thịt các loài sinh vật khác ?
Giả sử những loài sinh vật đó là người thì con người khác j quái ' s vật :D
Bỏi vì với trí tuệ của mình, loài người đã đi lên 1 vị trí cao trong chuỗi thức ăn.Trong tự nhiên, sinh vật đứng cao hơn trong chuỗi thức ăn ăn sinh vật thấp hơn là tất yếu.
như này là hỉu theo kiểu ở chùa! Ăn chay tốt nhất!(:v)