khi nào 1 vật mang điện tích dương , khi nào 1 vật mang điện tích âm
Khi nào một vật mang điện tích âm, mang điện tích dương?
Đáp án
Một vật mang điện tích âm nếu thừa electron, mang điện tích dương nếu thiếu electron
Vật mang điện tích dương và vật mang điện tích âm sau khi cọ xát sẽ như thế nào?
Vật mang điện tích âm và vật mang điện tích dương sau khi cọ xát sẽ trung hòa về điện
Giải thích
Vật mang điện tích dương sẽ nhận thêm electron từ vật mang điện tích âm và vật mang điện tích âm sẽ mất bớt electron dẫn đến 2 vật trung hòa về điện
Câu 1: Có mấy loại điện tích? Kể tên? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào nếu đặt gần nhau?
Câu 2: Nêu cấu tạo của nguyên tử và phân tử? Khi nào vật mang điện tích downg, khi nào vật mang điện tích âm?
giúp mình với ! Cảm ơn ^^
tham khảo~
câu 1 :Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
mik chỉ làm đc câu 1 câu hai cậu hỏi các bạn khác nhé!
Câu 1: Có mấy loại điện tích? Kể tên? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào nếu đặt gần nhau?
Câu 2: Nêu cấu tạo của nguyên tử và phân tử? Khi nào vật mang điện tích downg, khi nào vật mang điện tích âm?
Câu 3: Chất dẫn điện, chất cách điện là gì? Cho ví dụ?
Câu 4: Vẽ mạch điện và biểu diễn chiều dòng điện trong mạch ở các trường hợp sau?
- Nguồn điện 3 pin mắc nối tiếp; 1 ampe kế; 3 bóng đèn mắc nối tiếp; 1 công tắc.
- Nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp; 1 ampe kế; 3 bóng đèn mắc nối tiếp; 1 công tắc; 1 vôn kế mắc để đo hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 1.
- Nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp; 1 ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính; 3 bóng đèn mắc song song; 1 công tắc điều khiển cả mạch; 1 công tắc điều khiển đèn 1.
Câu 5: Cho biết tên và công dụng của dụng cụ sau? Đọc GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đó?
Câu 6: Đổi các đơn vị sau:
23V=………….mV 0,15A= ………….mA;
342mA=……..…A ; 3kV= ……….V
Câu 7: Vẽ mạch điện gồm: Nguồn điện 4 pin mắc nối tiếp (mỗi pin có hiệu điện thế là 1,5V); 1 ampe kế; 2 bóng đèn mắc nối tiếp; 1 công tắc.
a) Biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện?
b) Nếu 1 trong 2 đèn bị cháy. Hỏi các đèn còn lại có sáng không? Tại sao?
c) Ampe kế chỉ 0,3A. Xác định cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn?
- Nếu mắc vôn kế vào 2 đầu đèn 1 thì vôn kế chỉ 2V. Xác định hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2?
d) Vẽ lại mạch điện nếu mắc 2 đèn song song với nhau. Biểu diễn chiều dòng điện qua mạch?
Câu 8: Vẽ mạch điện gồm: Nguồn điện 3 pin mắc nối tiếp (mỗi pin có hiệu điện thế là 1,5V); 1 ampe kế; 4 bóng đèn mắc nối tiếp; 1 công tắc.
a) Biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện?
b) Nếu 1 trong 4 đèn bị cháy. Hỏi các đèn còn lại có sáng không? Tại sao?
c) Ampe kế chỉ 0,25A. Xác định cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn?
- Nếu mắc vôn kế vào 2 đầu đèn 1 thì vôn kế chỉ 2V. Vào 2 đầu đèn 3 thì vôn kế chỉ 1V; vào 2 đầu đèn 4 thì vôn kế chỉ 0,5V. Xác định hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2?
âu 1: Có mấy loại điện tích? Kể tên? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào nếu đặt gần nhau?
Câu 2: Nêu cấu tạo của nguyên tử và phân tử? Khi nào vật mang điện tích downg, khi nào vật mang điện tích âm?
Câu 3: Chất dẫn điện, chất cách điện là gì? Cho ví dụ?
giúp mình với . Thank you ^^
1) 2 loại điện tích
điện tích âm và điện tích dương
nếu cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
2)
nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âmchuyển động quanh hạt nhân.
một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
3) chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua
vd: bạc, vàng, nhôm
chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua
vd: cao sư, sứ, nhựa
1) 2 loại điện tích
điện tích âm và điện tích dương
nếu cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
2)
nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âmchuyển động quanh hạt nhân.
một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
3) chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua
VD: bạc, vàng, nhôm
chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua
VD: cao su, sứ, nhựa
Câu 2: Nêu cấu tạo của nguyên tử và phân tử? Khi nào vật mang điện tích downg, khi nào vật mang điện tích âm?
Câu 3: Chất dẫn điện, chất cách điện là gì? Cho ví dụ?
giúp mình với . Thank you ^^
Câu 10. Một vật mang điện tích âm nhận thêm electron sẽ trở thành :
A. không xác định được là trung hòa hay mang điện tích loại nào B. mang điện tích âm
C. mang điện tích dương D. trung hòa về điện
Câu 11. Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ, thì:
A. dung dịch được dùng làdung dịch muối vàng B. điện cực âm là vỏ đồng hồ
C. tất cả các ý đã nêu đều đúng D. điện cực dương bằng vàng hay hợp chất vàng
Câu 12. Ở điều kiện bình thường, so sánh điện tích dương của hạt nhân nguyên tử với tổng điện tích âm của các electron của nguyên tử ấy thì trị số tuyệt đối của chúng có tính chất nào sau đây ?
A. Bằng nhau B. Nhỏ hơn C. Không so sánh được D. Lớn hơn
Câu 13. Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau :
A. Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó thì đẩy nhau. B. Đẩy nhau.
C. Không có lực tác dụng. D. Có lúc hút nhau, có lúc đẩy nhau.
Một thanh vật chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích âm. Vật khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
A.
Nhận thêm điện tích dương
B.
Mất bớt electron
C.
Nhận thêm electron
D.
Mất bớt điện tích dương
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-). Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron. |
a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.
b) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.
c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hình 18.3, sau khi cọ xát, vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Tự hỏi , tự trả lời hả bạn
☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘không phải, đấy là các thí nghiệm ý
ở đoạn này
a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.