nêu nhận xét chung của sự nở vì nhiệt các chất lỏng,rắn,khí.So sánh các chất đó
mong mn giúp mik
Nêu đặc điểm của sự nở vì nhiệt của các chất rắ ,lỏng và chất khí ? so sánh sự nở vì nhiệt của các chất này ?
giúp mình với pls :((
Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất lỏng: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nỏ vì nhiệt khác nhau.
Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
-Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. ... Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
-Chất lỏng > Chất khí > Chất rắn
Đặc điểm
chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
chất lỏng: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nỏ vì nhiệt khác nhau.
chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Giống nhau:
+Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
+Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí nhiều hơn chất lỏng ,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
kết luận về sự giãn nở vi nhiệt của các chất rắn lỏng khí. so sánh sự giãn nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng khí
Cả ba chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Khí > Lỏng > Rắn
nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí . so sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn , chất lỏng , chất khí .
Chất khí nở ra khi nống lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Só sánh sự nỏ vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khi:
Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
Chất khí nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi .Các chất khí khác nhau thì nở về nhiều giống nhau.Châ khí nở nhiều nhất đến chất lỏng đến chất rắn
Nêu và so sánh sự nở ra vì nhiệt của các chất rắn , lỏng , khí ?
Lấy ví dụ minh họa với từng chất ?
- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
VD:
- Chất rắn :
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
1.so sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí
2.so sánh sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí
3.nhiệt kế là gì?
4.nêu tên và công dụng của các loại nhiệt kế thường dùng
cảm ơn!!!
4.nêu t
1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng
sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn
ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài
sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá
b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi
1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)
đúng thì tk không đúng thì thôi
a) Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn
b) Trong các chất rắn lỏng khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất , chất nào nở vì nhiệt ít nhất
chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
chất khí nở nhiều nhất rắn ít nhất
cho hỏi có đúng ko
các kết luận về nở vì nhiệt của chất rắn nha bạn
Dựa vào Bảng 29.1 rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau: rắn, lỏng và khí.
Các chất khí giống nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Câu 1 : Nêu 3 ví dụ về các chất, chất rắn, chất lỏng, khí nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thì gây ra một lực rất lớn nêu cách khắc phục.
Câu 2 : Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
Câu 3 : Nhiệt kế dùng để làm gì ? Có mấy loại nhiệt kế đã học.
Câu 4 : Nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Ý nghĩa của đặc điểm đó ?
Câu 5 : Khi sử dụng ròng dọc cố định có tắc dụng gì ?
Câu 6 : Khi múc nước từ giếng lên người ta hay sử dụng ròng dọc nào để cố định ?
Câu 7 : Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều.
Câu 8 : Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng thì mức rượu trong ống nhiệt kế tăng lên ? Vì sao ?
Câu 2: Chất rắn:
\(\rightarrow\) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất lỏng:
\(\rightarrow\) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất Khí :
\(\rightarrow\) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 3 :
Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ
Có niều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế kim loại, nhiệt kế điện từ,.....
Câu 4 :
Đặc điểm của nhiệt kế y tế :
+ Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 350C
+ Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 420C
+ Phạm vi đo của nhiệt kế: 350C \(\rightarrow\) 420C
+ Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 0,10C
+ Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 370C
Câu 5 :
Ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
Ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực
Câu 7:
Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều :
Rắn, lỏng, khí
♫♫♫
Hình 29.4 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau. Hãy mô tả thí nghiệm và rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau.
Tham khảo!
- Qua quan sát Hình 29.4 ta thấy độ cao của các chất lỏng trong ống tăng theo thứ tự: nước, dầu, rượu.
⇒ Rượu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu, dầu nở vì nhiệt nhiều hơn nước.
- Nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.