Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
27 tháng 10 2023 lúc 21:14

Để phân tích đa thức thành nhân tử, ta có thể sử dụng phương pháp phân tích hệ số hoặc sử dụng định lý nhân tử của đa thức. Trong trường hợp này, chúng ta sẽ sử dụng phương pháp phân tích hệ số.

Đa thức: x^4 - 2x^3 + 10x^2 + 9x + 14

Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm các ước của hệ số tự do (14). Các ước của 14 là ±1, ±2, ±7 và ±14. Tiếp theo, chúng ta sẽ thử từng ước này vào đa thức để kiểm tra xem có tồn tại nhân tử nào cho đa thức hay không.

Thử với ước 1: 1^4 - 2(1)^3 + 10(1)^2 + 9(1) + 14 = 32

Thử với ước -1: (-1)^4 - 2(-1)^3 + 10(-1)^2 + 9(-1) + 14 = 16

Thử với ước 2: 2^4 - 2(2)^3 + 10(2)^2 + 9(2) + 14 = 58

Thử với ước -2: (-2)^4 - 2(-2)^3 + 10(-2)^2 + 9(-2) + 14 = 10

Thử với ước 7: 7^4 - 2(7)^3 + 10(7)^2 + 9(7) + 14 = 2064

Thử với ước -7: (-7)^4 - 2(-7)^3 + 10(-7)^2 + 9(-7) + 14 = 1288

Thử với ước 14: 14^4 - 2(14)^3 + 10(14)^2 + 9(14) + 14 = 25088

Thử với ước -14: (-14)^4 - 2(-14)^3 + 10(-14)^2 + 9(-14) + 14 = 20096

Dựa vào kết quả trên, ta thấy rằng không có ước nào cho đa thức. Do đó, ta kết luận rằng đa thức x^4 - 2x^3 + 10x^2 + 9x + 14 không thể phân tích thành nhân tử trong trường số thực.

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
YM
24 tháng 2 2020 lúc 10:47

Lấy P(x) - Q(x) -2x^2 thì ra G(x) nhé 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DP
24 tháng 2 2020 lúc 10:54

Thanks bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DH
Xem chi tiết
LP
31 tháng 7 2016 lúc 16:50

Bài 3: 

\(f\left(x\right)=9x^3-\frac{1}{3}x+3x^2-3x+\frac{1}{3}x^2-\frac{1}{9}x^3-3x^2-9x+27+3x\) 

\(f\left(x\right)=\left(9x^3-\frac{1}{9}x^3\right)-\left(\frac{1}{3}x+3x+9x-3x\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+27\) 

\(f\left(x\right)=\frac{80}{9}x^3-\frac{28}{3}x+27\) 

Thay x = 3 vào đa thức, ta có:

\(f\left(3\right)=\frac{80}{9}.3^3-\frac{28}{3}.3+27\) 

\(f\left(3\right)=240-28+27=239\)

Vậy đa thức trên bằng 239 tại x = 3

Thay x = -3 vào đa thức. ta có:

\(f\left(-3\right)=\frac{80}{9}.\left(-3\right)^3-\frac{28}{3}.\left(-3\right)+27\)

\(f\left(-3\right)=-240+28+27=-185\)

Bình luận (0)
LP
31 tháng 7 2016 lúc 17:05

Bài 4: \(f\left(x\right)=2x^6+3x^2+5x^3-2x^2+4x^4-x^3+1-4x^3-x^4\)

\(f\left(x\right)=2x^6+\left(3x^2-2x^2\right)+\left(5x^3-x^3-4x^3\right)+\left(4x^4-x^4\right)\)

\(f\left(x\right)=2x^6+x^2+3x^4\)

Thay x=1 vào đa thức, ta có:

\(f\left(1\right)=2.1^6+1^2+3.1^4=2+1+3=6\)

Đa thức trên bằng 6 tại x =1

Thay x = - 1 vào đa thức, ta có:

\(f\left(-1\right)=2.\left(-1\right)^6+\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)^4=2+1+3=6\)

Đa thức trên có nghiệm = 0

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
LC
2 tháng 5 2019 lúc 20:16

Câu 1 :

 Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)

                               \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-4=0\)

                               \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=4\)

                               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=4\\x+1=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{-5;3\right\}\)là nghiệm của đa thức f(x)

Câu 2 :

\(q\left(x\right)=x^2-10x+29\)

            \(=\left(x-5\right)^2+4\)

Ta có: \(\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^2+4\ge4\forall x\)

Vậy đa thức trên ko có nghiệm

Bình luận (0)
DT
2 tháng 5 2019 lúc 20:23

dễ mà

câu 1

f(x)=x^2+2x-3

ta có f(x)=0

suy ra x^2+2x-3=0

tương đương:x^2-x+3x-3=0

tương đương:x(x-1)+3(x-1)=0

tương đương: (x-1)(x+3)=0

tương đương: x-1=0                  x=1

                        x+3=0                 x=-3

vậy đa thức f(x) có hai nghiệm là 1 và -3

câu 2: x^2-10x+29

tương đương: x^2-5x-5x+25+4

tương đương: x(x-5)-5(x-5)+4

tương đương: (x-5)(x-5)+4

tương đương: (x-5)^2+4

vì (x-5)^2> hoặc bằng 0 với mọi x

4>0 

suy ra x^2-10x+29 vô nghiệm

Bình luận (0)
NT
2 tháng 5 2019 lúc 20:31

3 k nha bạn tốt quá mình đag cần gấp :)

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
DV
30 tháng 4 2018 lúc 15:43

H ( x)= 4x4 + 9x2 + 2

Ta có : 4x4 \(\ge\)0

            9x2 \(\ge\)0

            2 > 0

\(\Rightarrow\)4x4 + 9x2 + 2 > 0

\(\Rightarrow\)      H ( x)       > 0

Vậy đa thức H ( x) không có nghiệm

Hok tốt ^^

Bình luận (0)
NT
30 tháng 4 2018 lúc 15:48

Ta có :4^4+9^2 >0

            4^4+9^2+2> hoặc = 2

\(\Rightarrow4x^4+9x^2+2>0\)

\(\RightarrowđathứcH\left(x\right)khongcónghiệm\)

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
Xem chi tiết
H24
25 tháng 2 2020 lúc 20:05

a. c(x)=x5−2x3+3x4−9x2+11x−6−(3x4+x5−2x3−8−10x2+9x)

c(x)=x2+2x+2

b. Để c(x)=2x+2 thì x2=0⇒x=0

c. Với c(x)=2012, ta có:

c(x)=x2+2x+2=(x+1)2+1=2012

⇔(x+1)2=2011⇒x+1∉ZxZ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
SG
2 tháng 3 2017 lúc 19:07
-6x3 + x2 + 5x - 2 = 0

=> -6x3 - 6x2 + 7x2 + 7x - 2x - 2 = 0

=> -6x2(x+1) + 7x(x+1) - 2(x+1) = 0

=> (x+1)(-6x2+7x-2) = 0

=> (x+1)(x2-\(\frac{7}{6}x+\frac{1}{3}\)) = 0

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{2}{3}\right)=0\)

=> x = -1 hoặc x = 1/2 hoặc x = 2/3

3x3 + 19x2 + 4x - 12 = 0

=> 3x3 + 3x2 + 16x2 + 16x - 12x - 12 = 0

=> (x+1)(3x2+16x-12)=0

=> (x+1)\(\left(x^2+\frac{16}{3}x-4\right)=0\)

=> (x+1) \(\left(x-\frac{2}{3}\right)\left(x+6\right)=0\)

=> x = -1 hoặcx = 2/3 hoặc x = -6

2x3 - 11x2 + 10x + 8 = 0

=> 2x3 - 4x2 - 7x2 + 14x - 4x + 8 = 0

=> 2x2(x - 2) - 7x(x - 2) - 4(x - 2) = 0

=> (x - 2)(2x- 7x - 4)=0    

=> (x - 2)(\(x^2-\frac{7}{2}x-2\)) = 0

=> \(\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)

=> x = 2 hoặc x = 4 hoặc x = -1/2

Bình luận (0)