Những câu hỏi liên quan
TL
Xem chi tiết
BC
Xem chi tiết
TM
23 tháng 1 2018 lúc 12:06

Nội dung chính của bài tiếng rao đêm :

Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh, một con người, một hành động rất đáng để chúng ta trân trọng và noi theo.

Bn tham khảo nhé !

Chúc các bn hok tốt !
 

Bình luận (0)
ND
23 tháng 1 2018 lúc 21:59

Ca ngợi hành động cao đẹp của một thương binh , bất chấp hiểm nguy , dám xông vào đám cháy để cứu một em bé thoát nạn !

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
LS
25 tháng 1 2022 lúc 10:48

Tham khảo

Tiếng rao gần như đã quá quen thuộc với tôi và cả những người dân sống ở nơi này. Mỗi đêm, tiếng rao lại xuất hiện với một giọng đượm buồn não ruột, khàn khàn của người bán hàng rong với 4 tiếng: Ai...bánh...giò đây...
Như bao ngày khác, tôi cũng nghe thấy tiếng rao, nhưng hôm nay có gì đó hơi lạ. Tiếng rao chỉ kéo dài một lúc rồi ngừng hẳn. Tôi ngó ra ngoài cửa sổ thì thấy một căn nhà đối diện phía xa đang cháy rất lớn. với những tiếng la thất thanh: Cháy nhà! Cháy nhà!. Bố mẹ và em cùng các bác chạy đến. Người cầm xô nước, người lấy chăn ướt dập lửa. Nhìn vào trong em thấy một dáng người cao gầy đang chạy tới và đá đổ cánh cửa. Người trong nhà chạy rất nhanh thoát được ra bên ngoài. không ai bị thương. 
Rồi vẫn cái bong cao gầy, khập khiễng ấy cúi lom lom như đang che chở vật gì, lao từ trong nhà ra ngoài đường. Vừa qua khỏi bậc thềm thì người đó té quỵ vì một thanh xà gỗ sập xuống. Mọi người đổ xô đến. Ai lấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vương khói mà anh đang ôm khư khư là một đứa bé mặt mày đen nhẻm, sợ hãi hoảng hốt, khóc không thành tiếng. Mấy người khiêng anh ra xa. Họ bất ngờ phát hiện anh có một cái chân gỗ. Qua xem giấy tờ thì mới biết anh là một thương binh.
Mọi người giờ mới để ý, chiếc xe đạp đổ và những cái bánh giò văng tung tóe, nằm lăn lóc. Mọi người gọi xe cứu thương, chở anh vào bệnh viện. 
Giờ tôi thấy vô cùng cảm phục, tuy là một thương binh nhưng anh cũng không ngại nguy hiểm mà lao vào cứu người. Đúng là một con người dũng cảm, phi thường.

Bình luận (0)
PT
25 tháng 1 2022 lúc 10:48

TK
Vào những đêm khuya tĩnh mịch, em thường nghe thấy tiếng rao đều đều, khàn khàn, buồn não ruột kéo dài trong đêm vắng của người bán hàng rong: “Ai, bánh…giò…ò…ò đây…!”. Rồi một hôm, vừa thiếp đi thì em bỗng giật mình vì những tiếng la thất thanh: “Cháy! Cháy nhà rồi !”. Em chạy vụt ra đường. Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng. Tiếng kêu cứu thảm thiết vang lên. Trong ánh lửa, em thấy một ánh người cao gầy, khập khiễng chạy tới ngôi nhà cháy, xô cánh cửa. Mấy người trong nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù,… Rồi vẫn cái bong cao gầy, khập khiễng ấy cúi lom lom như đang che chở vật gì, lao từ trong nhà ra ngoài đường. Vừa qua khỏi bậc thềm thì người đó té quỵ vì một thanh xà gỗ sập xuống. Mọi người đổ xô đến. Ai lấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vương khói mà anh đang ôm khư khư là một đứa bé mặt mày đen nhẻm, sợ hãi hoảng hốt, khóc không thành tiếng. Mấy người khiêng anh ra xa. Họ bất ngờ phát hiện anh có một cái chân gỗ. Qua xem giấy tờ thì mới biết anh là một thương binh. Bấy giờ, mọi người mới để ý tới chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tường và những chiếc bánh giò văng tung tóe… Thì ra anh bán bánh giò rong là một thương binh. Chính anh phát hiện ra đám cháy, hô “cháy…cháy…” và lao vào chữa cháy. Vừa lúc đó, chiếc xe cấp cứu ào tới chở anh đi. Đứng nhìn theo chiếc xe khuất dần dần cuối phố, em vô cùng cảm phục anh bán bánh giò. Là một thương binh, song anh đã có hành động dũng cảm phi thường, dám xả thân vì việc nghĩa.

Bình luận (1)
NK
22 tháng 3 2023 lúc 20:23

banj tk nha


Vào những đêm khuya tĩnh mịch, em thường nghe thấy tiếng rao đều đều, khàn khàn, buồn não ruột kéo dài trong đêm vắng của người bán hàng rong: “Ai, bánh…giò…ò…ò đây…!”.

Rồi một hôm, vừa thiếp đi thì em bỗng giật mình vì những tiếng la thất thanh: “Cháy! Cháy nhà rồi !”. Em chạy vụt ra đường. Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng. Tiếng kêu cứu thảm thiết vang lên. Trong ánh lửa, em thấy một ánh người cao gầy, khập khiễng chạy tới ngôi nhà cháy, xô cánh cửa. Mấy người trong nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù,…

Rồi vẫn cái bong cao gầy, khập khiễng ấy cúi lom lom như đang che chở vật gì, lao từ trong nhà ra ngoài đường. Vừa qua khỏi bậc thềm thì người đó té quỵ vì một thanh xà gỗ sập xuống. Mọi người đổ xô đến. Ai lấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vương khói mà anh đang ôm khư khư là một đứa bé mặt mày đen nhẻm, sợ hãi hoảng hốt, khóc không thành tiếng. Mấy người khiêng anh ra xa. Họ bất ngờ phát hiện anh có một cái chân gỗ. Qua xem giấy tờ thì mới biết anh là một thương binh.

Bấy giờ, mọi người mới để ý tới chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tường và những chiếc bánh giò văng tung tóe… Thì ra anh bán bánh giò rong là một thương binh. Chính anh phát hiện ra đám cháy, hô “cháy…cháy…” và lao vào chữa cháy.

Vừa lúc đó, chiếc xe cấp cứu ào tới chở anh đi. Đứng nhìn theo chiếc xe khuất dần dần cuối phố, em vô cùng cảm phục anh bán bánh giò. Là một thương binh, song anh đã có hành động dũng cảm phi thường, dám xả thân vì việc nghĩa.

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
H24
8 tháng 4 2018 lúc 18:06

Một tình huống bất ngờ xảy ra: tiếng la "cháy nhà" cất lên giữa đêm khuya khi mọi người đang ngủ say. Cảnh cháy nhà thật khủng khiếp: "lửa phừng phừng " bốc lên ngôi nhà đầu hẻm; tiếng kêu cứu “thảm thiết”, khung cửa "ập xuống”, khói bụi “mịt mù”, mấy người trong nhà cháy “vọt ra”. Trong cảnh khủng khiếp ấy sao lại có “một bóng người cao, gầy, khập khiễng chạy tới ngôi nhà cháy, xô cánh cửa đổ rầm” ? Đúng là: "Thúy, hoạ, đạo, tặc'', sao không khỏi cuống cuồng, sao không khỏi hoảng hốt sợ hãi !
 
Bóng người cao gầy, khập khiễng ấy đã xông vào ngôi nhà cháy, và đã cứu được một em bé. Em bé ấy được bọc trong cái chăn, được người “cao, gầy" ôm khư trong lòng. Đứa bé được cứu “mặt mày đen nhem, thất thần, khóc không thành tiếng”.
 
Lại một tình huống nữa xảy ra. Nhà cháy, “một cây rầm sập xuống”, người đến cứu em bé đã “ngã quỵ” và khi mọi người chạy đến thì người anh đã "mềm nhũn". Con người ấy đã nêu cao tinh thần dũng cảm, dám xông vào lửa cháy để cứu người, không sợ hi sinh nguy hiểm.
 
Con người xa lạ cứu sống em he trong cơn hỏa hoạn nơi hẻm phố là một người có “cái chân gỗ”. Mọi người đều "bàng hoàng" khi thấy trong xấp giấy để trong túi nạn nhân là "một tấm thẻ thương binh".
 
Người bán bánh giò, người có tiếng rao khàn khàn, người “cao gầy, khập khiễng, người xông vào nhà cháy cứu sống một em bé, rồi anh ta bị nạn. Người đó là một thương binh”.
 
Hình ảnh chiếc xe đạp "nằm lăn lóc ở góc tường”, những chiếc bánh giò “tung tóe” gợi lên trong lòng ta sự xót thương và cảm phục anh thương binh.
 
Bài văn “Tiếng rao đêm” rất cảm động, hồi hộp. Mẩu chuyện thấm thía tính nhân đạo cao đẹp. Tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để cứu người trong hoạn nạn của anh thương binh là bài học sâu sắc, quý báu đối với chúng ta.

Bình luận (0)
TP
8 tháng 4 2018 lúc 13:54

Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ là mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn.

Nội dung: Ca ngợi hành động cao đẹp của một thương binh, bất chấp mọi hiểm nguy, dám xông vào đám cháy để cứu 1 em bé thoát nạn.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/soan-bai-tieng-rao-dem-trang-30-sgk-tieng-viet-5-tap-2-c117a18315.html#ixzz5C3sLXJcJ

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết

Sao ngu thế , tra mạng ấy

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
25 tháng 1 2022 lúc 15:22

cái tên vua chửi ,ảo à bạn tưởng thế là ngầu 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BV
25 tháng 1 2022 lúc 15:24

đúng r

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NK
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
HC
23 tháng 1 2018 lúc 20:25

có thể chia làm 4 đoạn nhớ

Bình luận (0)
YA
23 tháng 1 2018 lúc 20:23

mk nghĩ là mỗi cái xuống dòng là một đoạn đó bạn

Bình luận (0)
NH
23 tháng 1 2018 lúc 20:24

4 doan

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
MN
11 tháng 2 2022 lúc 9:08

Một tình huống bất ngờ xảy ra: tiếng la "cháy nhà" cất lên giữa đêm khuya khi mọi người đang ngủ say. Cảnh cháy nhà thật khủng khiếp: "lửa phừng phừng " bốc lên ngôi nhà đầu hẻm; tiếng kêu cứu “thảm thiết”, khung cửa "ập xuống”, khói bụi “mịt mù”, mấy người trong nhà cháy “vọt ra”. Trong cảnh khủng khiếp ấy sao lại có “một bóng người cao, gầy, khập khiễng chạy tới ngôi nhà cháy, xô cánh cửa đổ rầm” ? Đúng là: "Thúy, hoạ, đạo, tặc'', sao không khỏi cuống cuồng, sao không khỏi hoảng hốt sợ hãi !
 
Bóng người cao gầy, khập khiễng ấy đã xông vào ngôi nhà cháy, và đã cứu được một em bé. Em bé ấy được bọc trong cái chăn, được người “cao, gầy" ôm khư trong lòng. Đứa bé được cứu “mặt mày đen nhem, thất thần, khóc không thành tiếng”.
 
Lại một tình huống nữa xảy ra. Nhà cháy, “một cây rầm sập xuống”, người đến cứu em bé đã “ngã quỵ” và khi mọi người chạy đến thì người anh đã "mềm nhũn". Con người ấy đã nêu cao tinh thần dũng cảm, dám xông vào lửa cháy để cứu người, không sợ hi sinh nguy hiểm.
 
Con người xa lạ cứu sống em he trong cơn hỏa hoạn nơi hẻm phố là một người có “cái chân gỗ”. Mọi người đều "bàng hoàng" khi thấy trong xấp giấy để trong túi nạn nhân là "một tấm thẻ thương binh".
 
Người bán bánh giò, người có tiếng rao khàn khàn, người “cao gầy, khập khiễng, người xông vào nhà cháy cứu sống một em bé, rồi anh ta bị nạn. Người đó là một thương binh”.
 
Hình ảnh chiếc xe đạp "nằm lăn lóc ở góc tường”, những chiếc bánh giò “tung tóe” gợi lên trong lòng ta sự xót thương và cảm phục anh thương binh.
 
Bài văn “Tiếng rao đêm” rất cảm động, hồi hộp. Mẩu chuyện thấm thía tính nhân đạo cao đẹp. Tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để cứu người trong hoạn nạn của anh thương binh là bài học sâu sắc, quý báu đối với chúng ta.

Bình luận (1)
NL
23 tháng 12 2024 lúc 20:05

dm

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
BH
20 tháng 3 2019 lúc 8:55

Ở đây này

https://baikiemtra.com/van-hoc/hay-noi-len-nhung-suy-nghi-va-cam-xuc-cua-em-khi-doc-bai-tiang-rao-dem-492.html

Bình luận (0)