Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
ST
11 tháng 3 2018 lúc 15:14

Gọi UCLN(3n+2,n+1) = d

Ta có: 3n+2 chia hết cho d 

n+1 chia hết cho d => 3n+3 chia hết cho d

=>3n+3-(3n+2) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=> d = 1

=> UCLN(3n+2,n+1) = 1

Vậy......

Bình luận (0)
ND
11 tháng 3 2018 lúc 15:20

ta có A\(=\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)-1}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{1}{n+1}=3\)\(+\frac{1}{n+1}\)

Do 1 ko chia hết cho bất kì số nào thuộc Z ngoại trừ 1 và -1

=> \(\frac{1}{n+1}\)tối giản => A tối giản

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
DN
30 tháng 6 2017 lúc 15:03

chịu

Bình luận (0)
CT
20 tháng 4 2018 lúc 15:37

b,

Ta có:

TH2: n-2= -1 \(\Rightarrow n=1\)

TH3: n-2 = 1\(\Rightarrow n=3\)

TH4: n- 2 = 3\(\Rightarrow n=5\)

Vậy n\(\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)thì \(\dfrac{n-1}{n-2}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
KF
12 tháng 4 2015 lúc 13:21

 

Gọi d là ước chung của của cả tử và mẫu

Ta có:  14.n+3 chia hết cho d

           21.n+5 chia hết cho d

Vì 14.n+3 = 3(14.n+3) = 42.n +9

    21.n+5 = 2(21.n+5) = 42.n +10

Mà:    42.n+10 - (42.n+9) = 1

               1 chia hết cho d

=>  d chia hết cho 1

Vậy phân số 14.n+3/21.n+5 là phân số tối giản.

 

Bình luận (0)
TU
Xem chi tiết
CD
18 tháng 2 2016 lúc 21:52

Vì n và n+1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên n và n+1 k chi hết cho số nào

Vì k chi hết cho số nào nên \(\frac{n}{n+1}\)là phân số tối giản

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
NS
10 tháng 3 2018 lúc 20:18

A . n + 19 / n + 6 thuộc Z
=> n + 19 chia hết cho n + 6

Ta có n + 19 = n + 13 + 6

Vì n + 6 chia hết cho n + 6 => 13 chia hết cho n + 6

=> n + 6 thuộc Ư ( 13 )

Ư ( 13 ) = { 1 ; -1 ; 13 ; -13 }

TH1 ; n + 6 = 1 

n = 1 - 6

n = -5

TH2 : n + 6 = -1

n = -1 - 6

n = -7

TH3 : n + 6 = 13 

n = 13 - 6

n = 7

Th4 : n + 6 = -13

n = -13 - 6

n = -19

Vậy n thuộc { -5 ; - 7 ; 7 ; -19 }

Phần b mk chịu !!

Bình luận (0)
CM
Xem chi tiết
DS
11 tháng 4 2016 lúc 22:59

để p/số trên tối giản thì ƯCLN  là 1,gọi số đó là d

n+1:d,2n+2:d

2n+3-2n-2:d

1:d

d=1

vậy p/số đó luôn tối giản

Bình luận (0)
DH
11 tháng 4 2016 lúc 23:00

gọi ƯC(n+1;2n+3)=d

ta có n+1 chia hết cho d nên 2(n+1) chia hết cho d nên 2n+2 cũng chia hết cho d , mặt khác 2n+3 chia hết cho d

nên 2n+3-(2n+2) chia hết cho d nên 1 chia hết cho d vậy ƯC của n+1 và 2n+3 là 1 hoặc -1

do đó mọi fân số dạng n+1/2n+3 đều là phân số tối giản

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
SE
15 tháng 3 2022 lúc 21:18

Gọi d là ước chung của 7n + 4 và 5n + 3.

⇒ 7n + 4⋮d và 5n + 3⋮d

⇒ 5( 7n + 4)⋮d và 7( 5n + 3)⋮d

⇒35n + 20⋮d và 35n + 21⋮d

⇒35n + 20 - 35n - 21⋮d

⇒-1⋮d

⇒d là ước của -1. Mà Ư(-1) ={ 1; -1}

⇒d ∈ { 1; -1}

Như vậy ta thấy hai số 7n + 4 và 5n + 3 chỉ có hai ước là 1 và -1

Vậy phân số 7n+4/5n+3 là phân số tối giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa