trình bày sự khác biệt khí hậu giữa sườn đông và sườn tây của dãy hoàng liên sơn
trình bày sự khác biệt khí hậu giữa sườn đông và sườn tây của trường sơn bắc và trường sơn nam
tham khảo
Đặc điểm | Trường Sơn Bắc | Trường Sơn Nam |
Phạm vi | Phía Nam sông Cả đến đèo Hải Vân | Phía Nam dãy Bạch Mã đến vùng núi cực Nam Trung Bộ |
Đặc điểm chung | - Địa hình thấp, hẹp ngang, nâng cao ở 2 đầu. - Các dãy núi song song và so le nhau hướng Tây Bắc – Đông Nam. - Phía Bắc là vùng thượng du Nghệ An. | - Gồm các khối núi hướng Bắc- Tây Bắc, Nam – Đông Nam. - Địa hình có sự bất đối xứng rõ rệt giữa 2 sườn đông – tây.
|
Các dạng địa hình | - Ở giữa là vùng đá vôi Quảng Bình. - Phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế. - Mạch núi cuối vùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển ở vĩ tuyến 16⁰B
| - Phía Đông là khối núi KonTum và cực Nam Trung Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao, có đỉnh cao trên 2000m sát ra biển tạo nên sự chênh vênh của đường bờ biển với sườn dốc đứng và dải đồng bằng nhỏ hẹp. - Phía Tây là hệ thống cao nguyên xếp tầng bề mặt rộng lớn, bằng phẳng độ cao 500 – 800 – 1000m.
|
Sự khác nhau rõ nét về địa hình giữa sườn đông và sườn tây của dãy Trường Sơn Nam là:
A. Địa hình cao hơn phía đông cao hơn phía tây
B. Vùng núi gồm các khối núi và cao nguyên
C. Tính bất đối xứng giữa 2 sườn rõ nét
D. Địa hình của sườn đông thoải, phía tây dốc
Hướng dẫn: SGK/32, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: C
Tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa sườn tây và sườn đông bán đảo Xcan-đi-na-vi ?
A.
Do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương.
B.
Do hoạt động của gió Tín Phong.
C.
Do địa hình cao, đồ sộ.
D.
Do vị trí gần biển hay xa biển.
Sự khác nhau về mùa khô và mưa ở Tây Nguyên (sườn Tây Trường Sơn) và sườn Đông của Trường Sơn là do tác động của hướng dãy núi Trường Sơn đối với các luồng gió nào dưới đây?
A. Đông Nam.
B. Tây Nam.
C. Đông Bắc.
D. Tây Bắc.
Đáp án: B
- Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.
- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ).
Sự khác nhau về mùa khô và mưa ở Tây Nguyên (sườn Tây Trường Sơn) và sườn Đông của Trường Sơn vào mùa hạ là do tác động của hướng dãy núi Trường Sơn đối với các luồng gió
A. Đông Nam
B. Tây Nam
C. Đông Bắc
D. Tây
Đáp án B
- Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.
- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ)
Trình bày và giải thích về sự khác biệt kí hậu giữa Tây và Đông dãy Sacandinavi
Tìm so sánh khác biệt của thực vật sườn đông và sườn tây của dãy Ađét. Vì sao
- Phía tây An-đét : Thực vật nửa hoang mạc.
Vì phía tây do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru chảy sát ven bờ xua khối nước nóng trên mặt xa bờ, do đó làm khí hậu khô, mưa ít
-> Hình thành thảm thực vật nửa hoang mạc ở ngay độ cao 0 – 1000m.
- Phía đông An - đét : Rùng nhiệt đới
Vì phía đông do ảnh hưởng của gió tín phong đông bắc mang hơi ẩm của dòng biển nóng Guy - a - na chảy ven bờ đông bắc đại lục Nam Mĩ , làm khí hậu nóng ẩm :
-> tạo điều kiện cho rừng rậm nhiệt đới phát triển từ độ cao 0 – 1000m.
-> Phía tây An-đét, ít mưa . Khí hậu khô hơn phía đông .
tham khảo !
Phía tây An-đét : Thực vật nửa hoang mạc.
Vì phía tây do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru chảy sát ven bờ xua khối nước nóng trên mặt xa bờ, do đó làm khí hậu khô, mưa ít
-> Hình thành thảm thực vật nửa hoang mạc ở ngay độ cao 0 – 1000m.
- Phía đông An - đét : Rùng nhiệt đới
Vì phía đông do ảnh hưởng của gió tín phong đông bắc mang hơi ẩm của dòng biển nóng Guy - a - na chảy ven bờ đông bắc đại lục Nam Mĩ , làm khí hậu nóng ẩm :
-> tạo điều kiện cho rừng rậm nhiệt đới phát triển từ độ cao 0 – 1000m.
-> Phía tây An-đét, ít mưa . Khí hậu khô hơn phía đông .
- Phía Tây An-đét: thực vật nửa hoang mạc
Vì có dòng biển lạnh chạy qua sát chân núi, ảnh hưởng tới khí hậu, mưa rất ít do nước ko bốc hơi đc => Hình thành thực vật nửa hoang mạc
-Phía Đông An-đét: rừng nhiệt đới
Do xa biển nên ko chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh, khí hậu mát mẻ, mưa nhiều, đất đai màu mỡ => Có rừng nhiệt đới
Câu 26: Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a là
A. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm.
B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô.
C. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô.
D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều.
Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho sơn nguyên Đê – can mặc dù nằm gần biển nhưng lại khô hạn, ít mưa?
A. Do bị khuất gió vì kẹp giữa hai dãy núi cao là dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.
B. Do thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
C. Do có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng.
D. Do có dòng biển lạnh chạy ven bờ.
Câu 26: Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a là
A. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm.
B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô.
C. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô.
D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều.
Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho sơn nguyên Đê – can mặc dù nằm gần biển nhưng lại khô hạn, ít mưa?
A. Do bị khuất gió vì kẹp giữa hai dãy núi cao là dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.
B. Do thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
C. Do có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng.
D. Do có dòng biển lạnh chạy ven bờ.
Câu 1:trình bày sự phân bố khác nhau về sự phân bố thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy núi An-dét(có thể kẻ bảng sau đó rút ra nhận xét)
Câu 2 :từ câu 1 giải thích vì sao có sự phân hóa đó
Câu 3 Trình bày đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ
Câu 4:So sánh sự khác nhau giữa địa hình Bắc Mĩ và Nam MĨ
Câu 5 ;Tại sao nói Châu Mĩ là vùng đất của dân nhập cư