Cho 5 số tự nhiên bất kỳ. Cmr luôn có 1 hoặc vài số có tổng chia hết cho 3
Bài 1: CMR từ 102 số tự nhiên bất kì luôn có thể tồn tại 2 số có tổng hoặc hiệu chia hết cho 200.
Bài 2: CMR từ 10 số tự nhiên bất kì (a1, a2, a3, ... , a10) thì luôn tồn tại 4 số có tổng chia hết cho 4.
Bài 3: CMR từ 13 số tự nhiên bất kì luôn tồn tại 4 số có tổng chia hết cho 4.
CMR trong 5 số tự nhiên bất kỳ luôn tìm được ít nhất 3 số có tổng chia hết cho 3
CMR trong 5 số tự nhiên bất kỳ luôn tìm được ít nhất 3 số có tổng chia hết cho 3
vì cứ 3 số tự nhên liên tiế lại có 1 số chia hết cho 3 viết dưới dạng 3a(a>0), 1 số chia 3 dư 1 viết dướng dạng 3a-11 và 1 số chia 3 dư 2 viết dưới dạng 3a-2
vậy ta có tổng 3 số tự nhiên liên tiếp là: 3a+3a-1+3a-2=9a-3 luôn chia hết cho 3
chứng minh rằng trong 6 số tự nhiên bất kì luôn có 1 số chia hết cho 6 hoặc 1 vài số có tổng chia hết cho 6
vd:1,2,3,4,5,6 trong đó có số 6 chia hết cho 6
vd:11,12,13,14,15,16 trong đo có số 12 chia hết cho 6
lời giải đi bạn ơi viết vd thi ko đc đâu
chứng minh rằng trong n số tự nhiên bất kỳ luôn tồn tại một số chia hết cho n hoặc một số có tổng chia hết cho n
Giả sử không tìm được số nào trong n số tự nhiên liên tiếp đã cho mà chia hết cho n. Khi đó n số này chia cho n chỉ nhận được nhiều
nhất là \(n-1\) số dư khác nhau \(\left(1;2;3;.....;n-1\right)\), theo nguyên lí Dirichlet tồn tại hai số chia cho n có cùng số dư, chẳng
hạn là a và b với a > b, khi đó a - b chia hết cho n, điều này mâu thuẫn với \(0< a-b< n\). Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
cho 5 số tự nhiên bất kỳ cmr tồn tại 3 số có tổng chia hết cho 3
Gọi 3 STN là a;a+1+a+2 (a\(\in\)N*)
\(\Rightarrow\)Tổng 3 STN là a+(a+1)+(a+2)
=3a+3\(⋮3\)
Vậy tồn tại 3 STN chia hết cho 3
CMR trong 2016 số tự nhiên bất kỳ bao giờ cũng có một số chia hết cho 2016 hoặc tổng của một số chia hết cho 2016
tìm x,y,z nguyên tố thỏa \(x^3+y^3=2z^3\)
Cho 5 số tự nhiên bất kỳ. Chứng minh ta luôn chọn được 3 số có tổng chia hết cho 3
1)Một số khi chia cho 3 sẽ nhận 1 trong 3 số dư. Mà có 5 số => Có ít nhất 2 số cùng số dư khi chia cho 3.
+Nếu có 3 số cùng dư trở lên thì lấy 3 trong số các số đó cộng lại sẽ được tổng chia hết cho 3.
+Nếu chỉ có 2 số có cùng số dư thì chia 5 số thành 3 cặp: (a_1,a_2);(a_3,a_4);a_5. Trong đó các số cùng cặp sẽ có cùng số dư khi chia cho 3.Các cặp này phải lần lượt nhận các số dư khác nhau khi chia cho 3. Chọn một số bất kì từ mỗi cặp và cộng lại sẽ được tổng chia hết cho 3 (do tổng 3 số dư chia hết cho 3)
Một số khi chia cho 3 sẽ nhận 1 trong 3 số dư. Mà có 5 số => Có ít nhất 2 số cùng số dư khi chia cho 3.
+Nếu có 3 số cùng dư trở lên thì lấy 3 trong số các số đó cộng lại sẽ được tổng chia hết cho 3.
+Nếu chỉ có 2 số có cùng số dư thì chia 5 số thành 3 cặp: (a1,a2);(a3,a4);a5. Trong đó các số cùng cặp sẽ có cùng số dư khi chia cho 3.Các cặp này phải lần lượt nhận các số dư khác nhau khi chia cho 3. Chọn một số bất kì từ mỗi cặp và cộng lại sẽ được tổng chia hết cho 3 (do tổng 3 số dư chia hết cho 3)
Cho n số tự nhiên bất kỳ. CMR luôn tìm được 1 dãy K số liên tiếp trong n số trên mà có tổng chia hết cho n.
Đặt \(n\)số tự nhiên đó lần lượt là \(a_1,a_2,...,a_n\).
Đặt \(S_1=a_1,S_2=a_1+a_2,S_3=a_1+a_2+a_3,...,S_n=a_1+a_2+...+a_n\).
Nếu có tổng nào trong \(n\)tổng trên chia hết cho \(n\)ta có đpcm.
Nếu không có tổng nào trong \(n\)tổng trên chia hết cho \(n\), khi đó số dư của \(S_k\)khi chia cho \(n\)có thể nhận là \(1,2,...,n-1\)mà có \(n\)tổng, \(n-1\)số dư nên chắc chắn có ít nhất hai trong \(n\)tổng \(S_k\)có cùng số dư khi chia cho \(n\).
Giả sử đó là \(S_x,S_y,x>y\)
Khi đó \(S_x-S_y\)chia hết cho \(n\).
\(S_x-S_y\)là tổng của \(x-y\)số liên tiếp \(S_{y+1},S_{y+2},...,S_x\).
Ta có đpcm.