Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
TN
23 tháng 12 2015 lúc 18:57

nếu lấy A=2.3.4...2015.2016.2017, thì A chia hết cho 2,3,...2015,2016,2017

và dãy 2015 só bắt đầu từ A+2 đều là hợp số :

A+2;A+3;...;A+2015;A+2015;A+2017

bởi vì A+2 chia hết cho 2

A+3 chia hết cho 3

.......

A+2016 chia hết 2016

A+2017 chia hết 2017 ( ĐPCM)

tick nhé

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
NH
28 tháng 11 2021 lúc 14:36

thế thì bố ai mà biết được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BY
Xem chi tiết
DC
20 tháng 10 2016 lúc 21:42

Xét 2002 số như sau

2002

20022002

200220022002

.....................

20022002...2002 ( 2002 số 2002 )

Ta có, khi chia một số cho 2001 có 2001 trường hợp có số dư khác nhau gồm 0,1,2,3,4,...,2000

Theo nguyên lý Dirichlet, trong 2002 số trên có ít nhất hai số có cùng số dư khi chia cho 2001 . Gọi hai số đó là avà aj

Suy ra :   ai  - aj chia hết cho 2001 hay

              20022002...2002 - 20022002...2002 chia hết cho 2001

              ( i số 2002 )            ( j số 2002 )

\(\Rightarrow\)\(20022002...2002000...0=20022002...2002+1000...0\)chia hết cho 2001

          ( i - j số 2002)            ( j chữ số 0)        ( i - j số 2002)          

Mà 1000...00 không chia hết cho 2001. Suy ra 20022002...2002 chia hết cho 2001

Ta có điều cần chứng minh

Bình luận (0)
DC
20 tháng 10 2016 lúc 21:47

k cho mình nhé

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
ND
20 tháng 9 2023 lúc 20:58

a) Xét hiệu : \(n^5-n\)

Đặt : \(A\text{=}n^5-n\)

Ta có : \(A\text{=}n.\left(n^4-1\right)\text{=}n.\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(A\text{=}n.\left(n+1\right).\left(n-1\right).\left(n^2+1\right)\)

Vì : \(n.\left(n+1\right)\) là tích hai số tự nhiên liên tiếp .

\(\Rightarrow A⋮2\)

Ta có : \(A\text{=}n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(A\text{=}n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n^2-4+5\right)\)

\(A\text{=}n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n.\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)

Ta thấy : \(\left\{{}\begin{matrix}n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)⋮5\\5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮5\end{matrix}\right.\) vì tích ở trên là tích của 5 số liên tiếp nên chia hết cho 5.

Do đó : \(A⋮10\)

\(\Rightarrow A\) có chữ số tận cùng là 0.

Suy ra : đpcm.

b) Vì \(n⋮3̸\) nên n có dạng : \(3k+1hoặc3k+2\left(k\in N\right)\)

Với : n= 3k+1

Thì : \(n^2\text{=}9k^2+6k+1\)

Do đó : \(n^2\) chia 3 dư 1.

Với : n=3k+2

Thì : \(n^2\text{=}9k^2+12k+4\text{=}9k^2+12k+3+1\)

Do đó : \(n^2\) chia 3 dư 1.

Suy ra : đpcm.

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
DJ
Xem chi tiết
DJ
19 tháng 8 2018 lúc 10:13

Giải bằng tính chất Dirichlet đấy nhé các bạn

Bình luận (0)
OD
19 tháng 8 2018 lúc 10:15

Vào câu hỏi tương tự có bài giống đấy nhé bạn ạ !

Bình luận (0)
DJ
19 tháng 8 2018 lúc 10:16

cảm ơn bạn

Bình luận (0)