Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
H24
21 tháng 4 2022 lúc 8:56

Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là quyền của công dân có thể hoặc không thể một tín ngưỡng tôn giáo nào mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.      

Các hành vi vi phạm pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo:

- Phân biệt đối xử, kỳ thị với lý do tín ngưỡng, tôn giáo

- Cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo

- Xúc phạm đến tín ngưỡng, tôn giáo

-Lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo 

Một số tôn giáo chính ở nước ta:

-Đạo Tinh Lành

-Đạo Cao Đài

-Đạo Phật

-Đạo Thiên Chúa

Bình luận (0)
H24
21 tháng 4 2022 lúc 8:56

- Các hành vi vi phạm pháp luật là:

+) Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.

+) Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo.

+) Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo.

- Một số tôn giáo chính ở nước ta:

Phật Giáo, Công Giáo, Hồi Giáo, ...

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
13 tháng 11 2019 lúc 2:04

   Đáp án: b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
KM
Xem chi tiết
LS
13 tháng 3 2022 lúc 21:18

A

Bình luận (0)
TC
13 tháng 3 2022 lúc 21:18

A

Bình luận (0)
NH
13 tháng 3 2022 lúc 21:18

A

Bình luận (0)
Xem chi tiết
MN
30 tháng 6 2021 lúc 21:17

Tham khảo nha em:

Không tôn trọng những lễ hội, lễ nghi của các tôn giáo
Không tôn trọng các nơi thờ tự của các tín nguỡng, tôn giáo như: đền. chùa, miếu thờ, nhà thờ...
Bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.

Bình luận (2)
MH
30 tháng 6 2021 lúc 21:16

tham khảo:

1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.

2. Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.

3. Mỗi người có quyền vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng của tổ chức tôn giáo. Người chưa thành niên khi vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.

4. Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực hiện lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa điểm hợp pháp khác.

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
LM
14 tháng 12 2021 lúc 21:08

c. Anh Thắng là một sinh viên đại học. Nhân ngày nhà giáo Việt Nam, anh Thắng đã viết thư hỏi thăm cô giáo cũ dạy anh từ hồi lớp 1

Bình luận (0)
DT
14 tháng 12 2021 lúc 21:09

Hành vi a,c là thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo,vì 2 bạn Năm và Thắng rất yêu quý thầy cô của mình.

Hành vi b,d là không thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo,vì bạn Hoa và An đã không chăm chỉ học tập,làm thầy cô phải mệt mỏi vì 2 bạn.

Bình luận (0)
VG
14 tháng 12 2021 lúc 23:03

tham khảo 

Hành vi a,c là thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo,vì 2 bạn Năm và Thắng rất yêu quý thầy cô của mình.

Hành vi b,d là không thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo,vì bạn Hoa và An đã không chăm chỉ học tập,làm thầy cô phải mệt mỏi vì 2 bạn.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
9 tháng 6 2017 lúc 2:10

Đáp án: A

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
H24
30 tháng 4 2022 lúc 21:31

- Tín ngưỡng : là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như : thần linh, thượng đế , chúa trời.

- Mê tín dị đoan: là tin vào những điều mơ hồ , nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép...) dẫn tới hậu quả xấu 

- Quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo có nghĩa là : công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào ; người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.

- Hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo :

+ Không tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền chùa, miếu thờ,...

+ Gây bài xích , mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo , giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau

+ Cưỡng bức hoặc cản trở người khác bỏ một tín ngưỡng , tôn giáo nào đó hay theo một  tín ngưỡng , tôn giáo khác.

+...

- Hành vi không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo :

+  Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền chùa, miếu thờ,...

+ Không gây bài xích , mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo , giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau

+ Không cưỡng bức hoặc cản trở người khác bỏ một tín ngưỡng , tôn giáo nào đó hay theo một  tín ngưỡng , tôn giáo khác.

+...

- Hành vi mê tín dị đoan :

+ Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí

+ Tin vào những điều không phù hợp với lẽ tự nhiên

+ Tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép

 

Bình luận (1)
SK
Xem chi tiết
TT
2 tháng 4 2017 lúc 11:31

Đáp án: b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
CL
12 tháng 4 2017 lúc 21:23

Đáp án: b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
YN
5 tháng 11 2018 lúc 9:11

c. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
CM
1 tháng 4 2017 lúc 20:43

d

Bình luận (2)
TT
2 tháng 4 2017 lúc 11:31

Đáp án: b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
CL
12 tháng 4 2017 lúc 21:22

Đáp án: b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.


Bình luận (0)