Tại sao ở vùng vĩ độ cao thì nhiệt thấp, ở vung vĩ độ thấp nhiệt độ cao
Giải thích tại sao ở vùng vĩ độ thấp lại có nhiệt độ cao quanh năm?
Mình cần gấp ạ,cảm ơn
Vì nó gần mặt trời, mình nghĩ vậy
Câu 6 : Khối khí lục địa là khối khí có đặc điểm :
A. nằm ở vĩ độ thấp , nhiệt độ thấp
B. nằm ở vĩ độ thấp , nhiệt độ cao
C. nằm ở vĩ độ cao , nhiệt độ thấp
D. có tính chất tương đối khô
theo quy luật , ở vĩ độ càng cao thì nhiệt độ càng thấp.
-Ở vĩ độ càng thấp thì nhiệt độ càng cao.
Vậy tại sao vĩ tuyến Bắc và Nam lại không theo quy luật đó?
Vì sao ở vĩ độ cao thì nhiệt độ thấp mà ở vĩ độ thấp nhiệt độ cao ?
Help me !!!
Địa hình càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm --> lên cao nhiệt độ giảm
*Nhiệt độ không khí phụ thuộc vào góc nhập xạ. Ở vùng vĩ độ thấp có góc nhập xạ lớn nên khả năng hấp thụ nhiệt cao hơn. Càng về hai cực góc nhập xạ càng nhỏ, khả năng hấp thụ nhiệt càng kém nên càng về hai cực nhiệt độ càng giảm
Địa hình càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm
--> lên cao nhiệt độ giảm
Nhận xét nào là đúng khi "không khí ở vùng có vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở vùng có vĩ độ cao "? A.Ở vùng vĩ độ cao, góc chiếu của tia sáng mặt trời với bề mặt đất nhỏ nên nhận ít nhiệt . B.Ở vùng vĩ độ cao, góc chiếu của tia sáng mặt trời với bề mặt đất nhỏ nên nhận nhiều nhiệt . C.Ở vùng vĩ độ thấp, góc chiếu của tia sáng mặt trời với bề mặt đất lớn nên nhận nhiều nhiệt . D.Ở vùng vĩ độ thấp, góc chiếu của tia sáng mặt trời với bề mặt đất lớn nên nhận ít nhiệt.
cái này đăng lỗi nên ko cần rep nhen bro
Dưới đây là 1 số đặc điểm của hệ sinh thái ở vĩ độ cao và hệ sinh thái ở vĩ độ thấp:
(1) Thành phần loài đa dạng.
(2) Thành phần loài kém đa dạng.
(3) Nhiệt độ trong năm dao động với biên độ lớn.
(4) Nhiệt độ ấm, mức dao động nhiệt độ thấp.
(5) Năng suất sinh học trung bình hằng năm cao.
(6) Năng suất sinh học trung bình hằng năm thấp.
Những đặc điểm của hệ sinh thái ở vĩ độ cao gồm:
A. (2), (3) và (5)
B. (1), (4) và (6)
C. (1), (3) và (5)
D. (2), (4) và (6)
Đáp án: A
Giải thích :
Hệ sinh thái ở vĩ độ cao (vùng cực) có khí hậu không thuận lợi → ít loài thích nghi được, dao động về nhiệt độ lớn, chuỗi thức ăn ngắn nên sự thất thoát năng lượng ít → năng suất sinh học cao.
Các bạn ơi giúp mk với
Tại sao các khối khí hình thành ở vĩ độ cao lại có nhiệt độ thấp. Còn khối khí hình thành ở vĩ độ thấp lại có nhiệt độ cao?
Các bạn giải giúp mk nha! Thank you!
ở vùng vĩ độ cao góc chiếu của mặt trời càng nho khong khi trên mặt dất nóng ít hơn=>nhiệt độ thâp
==>nguoc lai
Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực (vĩ độ thấp lên cao) do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt ít. - Biên độ nhiệt lại tăng dần (chênh lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng càng lớn).
Không khí ở các vùng vĩ độ cao lạnh hơn không khí ở các vùng vĩ độ thấp là do
góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt Đất không thay đổi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao
góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt Đất tăng dần từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao
góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt Đất bằng nhau ở mọi nơi.
góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt Đất giảm dần từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao
Không khí ở các vùng vĩ độ cao lạnh hơn không khí ở các vùng vĩ độ thấp là do
góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt Đất không thay đổi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao
góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt Đất tăng dần từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao
góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt Đất bằng nhau ở mọi nơi.
góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt Đất giảm dần từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao
SOS
- Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao do các vùng vĩ độ thấp có?
A.Khí áp thấp hơn.
B. Độ ẩm cao hơn.
C. Gió mậu dịch thổi .
D. Góc chiếu tia sáng mặt trời lớn hơn.
-Khu vực nào trên trái đất có lượng mưa trên 2.000mm/năm?
A. Khu vực cực.
B. khu vực ôn đới.
C. khu vực trí tuyến .
D. khu vực xích đạo.
- Thành phần khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên là?
A. Ni tơ.
B. Ôxy.
C. Carbonic.
D. Ô dôn.
. ở các trạm khí tượng , nhiệt kế được cách bề mặt đất bao nhiêu mét ?
A.1m.
B. 1,5m.
C. 2m.
D. 2.5m.
. Nước trong thủy quyển ở dạng nào nhiều nhất ?
A. Nước mặn.
B. Nước ngọt.
C. Nước dưới đất.
D. Nước sông hồ.
. Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là?
A. Thượng lưu sông.
B. Hạ lưu sông.
C.Lưu vực sông .
D. Hữu ngạn sông.
- Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao do các vùng vĩ độ thấp có?
A.Khí áp thấp hơn.
B. Độ ẩm cao hơn.
C. Gió mậu dịch thổi .
D. Góc chiếu tia sáng mặt trời lớn hơn.
- Thành phần khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên là?
A. Ni tơ.
B. Ôxy.
C. Carbonic.
D. Ô dôn.
Nước trong thủy quyển ở dạng nào nhiều nhất ?
A. Nước mặn.
B. Nước ngọt.
C. Nước dưới đất.
D. Nước sông hồ.
Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là?
A. Thượng lưu sông.
B. Hạ lưu sông.
C.Lưu vực sông .
D. Hữu ngạn sông.
- Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao do các vùng vĩ độ thấp có?
A.Khí áp thấp hơn.
B. Độ ẩm cao hơn.
C. Gió mậu dịch thổi .
D. Góc chiếu tia sáng mặt trời lớn hơn.
-Khu vực nào trên trái đất có lượng mưa trên 2.000mm/năm?
A. Khu vực cực.
B. khu vực ôn đới.
C. khu vực trí tuyến .
D. khu vực xích đạo.
- Thành phần khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên là?
A. Ni tơ.
B. Ôxy.
C. Carbonic.
D. Ô dôn.
. ở các trạm khí tượng , nhiệt kế được cách bề mặt đất bao nhiêu mét ?
A.1m.
B. 1,5m.
C. 2m.
D. 2.5m.
. Nước trong thủy quyển ở dạng nào nhiều nhất ?
A. Nước mặn.
B. Nước ngọt.
C. Nước dưới đất.
D. Nước sông hồ.
. Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là?
A. Thượng lưu sông.
B. Hạ lưu sông.
C.Lưu vực sông .
D. Hữu ngạn sông.