Những câu hỏi liên quan
TD
Xem chi tiết
ND
17 tháng 5 2021 lúc 21:24

1. \(\left|\frac{2x^2-x}{3x-4}\right|\ge1\) Điều kiện: \(x\ne\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2x^2-x}{3x-4}\ge1\\\frac{2x^2-x}{3x-4}\le-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x^2-2x+2}{3x-4}\ge0\\\frac{x^2+x-2}{3x-4}\le0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{4}{3}\\x\in(-\infty;-2]U[1;\frac{4}{3})\end{cases}}\Leftrightarrow x\in(-\infty;-2]U[1;+\infty)\backslash\left\{\frac{4}{3}\right\}\)

2.\(\hept{\begin{cases}x^2\le-2x+3\left(1\right)\\\left(m+1\right)x\ge2m-1\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2+2x-3\le0\Leftrightarrow-3\le x\le1\)

+) Nếu \(m=-1\) thì (2) vô nghiệm, suy ra \(m\ne-1\)

+) Nếu \(m>-1\) thì \(\left(2\right)\Leftrightarrow x\ge\frac{2m-1}{m+1}\)

Hệ BPT có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow\frac{2m-1}{m+1}=1\Leftrightarrow m=2>-1\)

+) Nếu \(m< -1\)thì \(\left(2\right)\Leftrightarrow x\le\frac{2m-1}{m+1}\)

Hệ BPT có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow\frac{2m-1}{m+1}=-3\Leftrightarrow m=-\frac{2}{5}< -1\)

Vậy \(m=\left\{\frac{-2}{5};2\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NS
19 tháng 5 2021 lúc 21:40

1. |2x2−x3x−4 |≥1 Điều kiện: x≠43 

⇔[

2x2−x3x−4 ≥1
2x2−x3x−4 ≤−1

⇔[

x2−2x+23x−4 ≥0
x2+x−23x−4 ≤0

⇔[

x>43 
x∈(−∞;−2]U[1;43 )

⇔x∈(−∞;−2]U[1;+∞)\{43 }

2.{

x2≤−2x+3(1)
(m+1)x≥2m−1(2)

(1)⇔x2+2x−3≤0⇔−3≤x≤1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PM
18 tháng 9 2021 lúc 9:23

\Leftrightarrow \left[\begin{aligned}&{x>\dfrac{4}{3} } \\ &{1\le x<\dfrac{4}{3} } \\ &{x\le -2} \end{aligned}\right. .

Tập nghiệm :S=\left(-\infty ;-2\right]\cup \left[1;\dfrac{4}{3} \right)\cup \left(\dfrac{4}{3} ;+\infty \right).

2.

Ta có: \left\{\begin{aligned}&{x^{2} \le -2x+3} \\ &{\left(m+1\right)x\ge 2m-1} \end{aligned}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{aligned}&{x^{2} +2x-3\le 0} \\ &{\left(m+1\right)x\ge 2m-1} \end{aligned}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{aligned}&{-3\le x\le 1} \\ &{\left(m+1\right)x\ge 2m-1} \end{aligned}\right.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
Xem chi tiết
HH
10 tháng 4 2021 lúc 15:42

a) x^2 - 3x + 2 = 0

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-3\right)^2-4.1.2=1\)

=> pt có 2 nghiệm pb

\(x_1=\frac{-\left(-3\right)+1}{2}=2\)

\(x_2=\frac{-\left(-3\right)-1}{2}=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
10 tháng 4 2021 lúc 20:21

a) Dễ thấy phương trình có a + b + c = 0 

nên pt đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 = 1 ; x2 = c/a = 2

b) \(\hept{\begin{cases}x+3y=3\left(I\right)\\4x-3y=-18\left(II\right)\end{cases}}\)

Lấy (I) + (II) theo vế => 5x = -15 <=> x = -3

Thay x = -3 vào (I) => -3 + 3y = 3 => y = 2

Vậy pt có nghiệm ( x ; y ) = ( -3 ; 2 )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
1 tháng 7 2021 lúc 21:40

a, x1 = 1 , x2 = 2

b, x = -3 , y = 2

c, A = 1

d, x = -1 , x= 3

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
Xem chi tiết

ĐKXĐ : \(y>-5\)

Đặt \(\left(x-2\right)^2=a>0\) và \(\frac{1}{\sqrt{y+5}=b}\)

Hệ phương trình đã cho trở thành : \(\hept{\begin{cases}2a+b=3\\a-2b=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}4a+2b=6\\a-2b=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5a=5\\a-2b=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}}\)( Thỏa mãn )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=1\\\frac{1}{\sqrt{y+5}=1}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}}\\\sqrt{y+5}=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=1\\\frac{1}{\sqrt{y+5}=1}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\sqrt{y+5}=1\\\orbr{\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y+5=1\\\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x=3\\y=-4\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=1\\y=-4\end{cases}}\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
8 tháng 4 2021 lúc 12:09

ĐKXĐ : y > -5

Đặt \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=a\\\frac{1}{\sqrt{y+5}}=b\end{cases}\left(a\ge0;b>0\right)}\)

Hpt đã cho trở thành \(\hept{\begin{cases}2a+b=3\\a-2b=-1\end{cases}}\)=> \(a=b=1\left(tm\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=1\\\frac{1}{\sqrt{y+5}}=1\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}x=3\\y=-4\end{cases}}or\hept{\begin{cases}x=1\\y=-4\end{cases}}\)(tm)

Vậy ... 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BT
7 tháng 5 2021 lúc 11:07

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
Xem chi tiết
ND
3 tháng 3 2022 lúc 21:02

khoong bieet

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DM
4 tháng 3 2022 lúc 11:12

ko hiểu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NP
4 tháng 3 2022 lúc 12:56
Không biết
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
Xem chi tiết
NT
9 tháng 5 2022 lúc 14:13

a, \(x^2-3x-4=0\)Ta có a - b + c = 1 + 4 - 4 = 0 

Vậy pt có 2 nghiệm x = -1 ; x = 4 

b, \(\left\{{}\begin{matrix}6x-3y=15\\5x+3y=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11x=33\\y=2x-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
QM
24 tháng 4 2023 lúc 9:14

loading...  

Bình luận (0)
NK
7 tháng 5 2024 lúc 20:24

\(\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\\ \Delta=b^2-4ac\\ \Delta=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot-4=25\\ \sqrt{\Delta}=\sqrt{25}=5\)

Vì \(\Delta\)>0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=4\\x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=-1\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}2x-5-y=0\\5x+3y=18\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}2x-y=5\\5x+3y=18\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}6x-3y=15\\5x+3y=18\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
H24
10 tháng 4 2021 lúc 14:28

sao khó vậy,mình học lớp 9 mà tính mãi chẳng ra đáp án bài này từ lâu rùi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
10 tháng 4 2021 lúc 14:31

Bài 1 : 

\(2+\sqrt{9}=2+3=5\)

Bài 2 : 

Với \(x\ge0\)

\(B=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{1}{\sqrt{x}+7}\right):\frac{5}{\sqrt{x}+7}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+7-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}:\frac{5}{\sqrt{x}+7}\)

\(=\frac{5}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}.\frac{\sqrt{x}+7}{5}=\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)

Bài 3 : 

\(\hept{\begin{cases}x+2y=4\left(1\right)\\x-2y=0\left(2\right)\end{cases}}\)Lấy (1) - (2) ta được : 

\(4y=4\Leftrightarrow y=1\)

Thay y = 1 vào (1) ta được : \(x+2=4\Leftrightarrow x=2\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(2;1\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HH
10 tháng 4 2021 lúc 14:49

1.

\(2 +\sqrt{9}=2+3=5\)

2.

\(B =\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{1}{\sqrt{x}+7}\right):\frac{5}{\sqrt{x}+7}\)

\(B=\left[\frac{\sqrt{x}+7}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}-\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}\right]:\frac{5}{\sqrt{x}+7}\)

\(B=\left[\frac{\sqrt{x}+7-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}\right]:\frac{5}{\sqrt{x}+7}\)

\(B=\left[\frac{5}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}\right].\frac{\sqrt{x}+7}{5}\)

\(B=\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)

Vậy \(B=\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)khi x \(\ge\)0

3. 

\(\hept{\begin{cases}x+2y=4\\x-2y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4-2y\\4-2y-2y=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=4-2y\\y=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy HPT có 2 nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(1;2\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
Xem chi tiết
LP
8 tháng 5 2022 lúc 10:38

Xét hpt \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{y}+2.\dfrac{y}{x}=3\left(1\right)\\2x^2-3y=-1\left(2\right)\end{matrix}\right.\) (đkxđ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\y\ne0\end{matrix}\right.\))

Từ (1) \(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+2y^2}{xy}=3\Rightarrow x^2+2y^2=3xy\Leftrightarrow x^2-3xy+2y^2=0\)\(\Leftrightarrow x^2-xy-2xy+2y^2=0\Leftrightarrow x\left(x-y\right)-2y\left(x-y\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x-2y\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-y=0\\x-2y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\x=2y\end{matrix}\right.\)

Xét trường hợp \(x=y\), thay vào (2), ta có \(2x^2-3x=-1\Leftrightarrow2x^2-3x+1=0\) (3)

pt (3) có tổng các hệ số bằng 0 nên pt này có 2 nghiệm \(\left[{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)(nhận)

Nếu \(x=1\Rightarrow y=1\) (vì \(x=y\)) (nhận)

Nếu \(x=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}\) (nhận)

Vậy ta tìm được 2 nghiệm của hpt đã cho là \(\left(1;1\right)\) và \(\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

Xét trường hợp \(x=2y\), thay vào (2), ta có \(2.\left(2y\right)^2-3y=-1\Leftrightarrow8y^2-3y+1=0\) (4)

pt (4) có \(\Delta=\left(-3\right)^2-4.8.1=-23< 0\) nên pt này vô nghiệm.

Vậy hpt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{\left(1;1\right);\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)\right\}\)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
NT
9 tháng 5 2022 lúc 14:22

Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt 

\(x^2-2x-m+2=0\)

\(\Delta'=1-\left(-m+2\right)=m+3\)

Để (P) cắt (d) tại 2 điểm pb khi m > -3 

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-m+2\end{matrix}\right.\)

Ta có \(\left(x_1-x_2\right)^2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4\)

Thay vào ta được \(4+4\left(m-2\right)=4\Leftrightarrow4m-4=4\Leftrightarrow m=2\)(tm) 

Bình luận (0)
NT
9 tháng 5 2022 lúc 14:19

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{9}{x+1}-6y=-3\\\dfrac{10}{x+1}+6y=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{19}{x+1}=-19\\y=\dfrac{\dfrac{3}{x+1}+1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
XO
4 tháng 4 2023 lúc 17:54

Từ 2x - y - 2 = 0

ta được y = 2x - 2

Thế vào phương trình dưới ta được

3x2 - x(2x - 2)  - 8 = 0

<=> x2 + 2x - 8 = 0

<=> (x - 2)(x + 4) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Với x = 2 được y = 2

Với x = -4 được y = - 10

Vậy (x;y) = (2;2) ; (-4 ; -10) 

Bình luận (0)