Đặt 3 câu sử dụng cụm từ "đang thư giãn" làm vị ngữ.
Sử dụng kiến thức văn bản đã học để đặt câu theo yêu cầu sau: a. Câu có cụm C-V làm thành phần chủ ngữ b. Câu có cụm C-V làm thành phần vị ngữ c. Câu có cụm C-V làm thành phần phụ ngữ
a, Em học giỏi làm bố mẹ vui lòng.
b, Hôm nay, em đi chơi khuya khiến bố mẹ phải lo lắng.
c, Cái váy đỏ kia đẹp quá.
giúp mình đang cần gấpđặt câu có từ cánh đồng làm chủ ngữ và vị ngữ
đặt câu có từ tình thương làm chủ ngữ và vị ngữ
đặt câu có từ lịch sử làm chủ ngữ và vị ngữ
bn có thể gửi tin nhắn để hỏi các bn khác mà ,chứ ra câu hỏi thế này sẽ bị 50 điểm đấy
Đây là toán chứ có phải tiếng việt đâu !
Đặt câu có đại từ tôi với các yêu cầu sau :
1.Có đại từ Nó làm chủ ngữ .
2.Có đại từ Nó làm trạng ngữ .
3.Có cụm từ là Nó làm vị ngữ .
Giúp mình vs mình đang cần gấp
please ! please! please!
hãy đặt 1 câu có sử dụng cụm từ:"phụ nữ Việt Nam" làm chủ ngữ
Phụ nữ Việt Nam rất kiến cường , chăm chỉ và không sợ khó khăn giang nan
Đặt một câu văn có thành ngữ làm vị ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ
Tham khảo!
Ví dụ
– Người này khỏe như voi (vị ngữ)
– Lời ăn tiếng nói biểu lộ văn hóa của con người (chủ ngữ)
– Khi tắt lửa tối đèn (phụ ngữ trong cụm danh từ)
– Các lang mang sơn hào hải vị (phụ ngữ trong cụm động từ)
Nơi đó, vùng đất xinh tươi của thiên nhiên.
Trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam thường sử dụng kiểu câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ, chẳng hạn: "Mẹ Sơn nghe thấy, đặt chén nước chè xuống, bảo chị Lan". Hãy tìm thêm trong văn bản này hai câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ và cho biết tác dụng của cách diễn đạt đó.
- Câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” là:
(1) Chị Sơn và mẹ Sơn đã trở dậy, đang ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống.
(2) Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm, lục đống quần áo rét.
(3) Sơn lo quá, sắp ăn, bỏ đũa đứng dậy, van.
- Tác dụng của cách diễn đạt này là: Câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ thường thông báo một chuỗi hoạt động kế tiếp nhau (câu 1,2) hoặc nguyên nhân – kết quả (câu 3: trạng thái “lo quá” ở nhân vật Sơn dẫn đến kết quả “sắp ăn, bỏ đũa đứng dạy, van”)
Đặt câu với các danh từ, cụm danh từ làm Chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ
Đặt 2 câu kể Ai làm gì ? Trong đó một câu có vị ngữ là động từ, một câu có vị ngữ là cụm động từ
Chị em đang làm bài. ⇒ vị ngữ là động từ
Em đang tìm câu trả lời cho bài toán. ⇒ vị ngữ là cụm động từ
Em đang làm bài tập Tết - VN là ĐT
Em đang soạn đồ đạc để về quê ngoại - VN là CĐT
2. Trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam thường sử dụng kiểu câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ, chẳng hạn: Mẹ Sơn nghe thấy, đặt chén nước chè xuống, bảo chị Lan. Hãy tìm thêm trong văn bản này hai câu văn có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ và cho biết tác dụng của cách diễn đạt đó.
a. Nhìn ra ngoài sân, Sơn thấy đất khô trắng.
Cụm động từ: thấy đất khô trắng. “Thấy” là động từ trung tâm.
Ý nghĩa của động từ được bổ sung: nhấn mạnh sự nhận biết, nhận thấy, quan sát được của Sơn.
b. Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm, lục đống quần áo rét.
Cụm động từ: Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm. “Lật” là động từ trung tâm.
Ý nghĩa của động từ được bổ sung: nhấn mạnh sự thay đổi, xoay chuyển cái vỉ buồm ntheo hướng khác.
c. Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo.
Cụm động từ: hăm hở chạy về nhà lấy áo. “Hăm hở” là động từ trung tâm.
Ý nghĩa của động từ được bổ sung: nhấn mạnh sự phấn khích, lòng nhiệt tình của chị Lan.