NÊU NHẬN XÉT VỀ VIỆC CHỈ CẦN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH , CÒN THỰC HIỆN HAY KHÔNG LÀ KHÔNG CẦN THIẾT
NÊU NHẬN XÉT VỀ VIỆC LÀ CHỈ NGƯỜI LỚN MỚI CẦN LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH ,CÒN HỌC SINH THÌ KHÔNG CẦN
Em không đồng ý với ý kiến đó bởi vì :
+ Mỗi con người có thể có một bản kế hoạch cho riêng mình dù lớn hay nhỏ
+ Có thể có bảng kế hoạch cho một ngày, một tuần và có thể là một năm hoặc cả một đời người tùy theo mức độ của từng người
Em không đồng tình với ý kiến trên vì :
+ Thứ nhất: người lớn hay trẻ em cũng cần phải lên kế hoạch .
+ Lên kế hoạch cũng được áp dụng vào trẻ nhỏ , dù vẫn nhỏ tuổi nhưng chúng ta vẫn biết lập kế hoạch để thực hiện công việc một cách hợp lí
Bản thân tôi không đồng tình với ý kiến trên:
- Không nên phân biệt phải là người lớn mới cần làm việc có kế hoạch, còn học sinh thì không cần
=> Ai cũng phải lập kế hoạch riêng cho bản thân để làm việc một cách hiệu quả trong học tập và công việc
Chắc chỉ có ngắn gọn vậy thôi :)
NÊU NHẬN XÉT VỀ HÀNH VI CÂU NÓI LÀ ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 7, VIỆC LẬP KẾ HOẠCH LÀ KHÔNG CẦN THIẾT
Mình nghĩ việc đấy là hoàn toàn không đúng. Việc lập kế hoạch giúp chúng ta định hướng được công việc cần phải làm, thời gian cho công việc đó và đặc biệt là có mục tiêu rõ ràng để phấn đấu. Nếu không có kế hoạch cụ thể thì khi làm 1 công việc gì đó trong cuộc sống đều sẽ rất khó khăn, vì không hề có định hướng và mục tiêu hiệu quả.
tham khảo
Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.
Ví dụ: lên kế hoạch học tập trong một tháng trước kì thi học kì II.
Việc lập kế hoạch là việc rất cần thiết bởi vì người bt lập kế hoạch là ngườirất tự giác, có ý thức tự chủ, chủ động làm việc có kế hoạch không cần ai nhắc nhở. Việc lập như vậy sẽ giúp chúng ta sinh hoạt một cách logic hơn
. Có ý kiến cho rằng :"Chỉ cần xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng tuần, không nhất thiết phải xây dựng kế hoạch dài hơn". Em có đồng ý với ý kiến trên không?Vì sao
Em không đồng ý với ý kiến đó bởi vì :
+ Mỗi con người có thể có một bản kế hoạch cho riêng mình dù lớn hay nhỏ
+ Có thể có bảng kế hoạch cho một ngày, một tuần và có thể là một năm hoặc cả một đời người tùy theo mức độ của từng người
Em không đồng ý vì có thể xây dựng kế hoạch hằng ngày, hằng tuần, hằng tháng, hằng năm thậm chí là dài hơn nữa.
Em không đồng ý với ý kiến trên, vì: ta có thể xây dựng một bản kế hoạch sống dù lớn hay trong nhiều năm (không nhất thiết phải chi tiết) để định hướng mục đích phấn đấu trong tương lai.
NÊU NHẬN XÉT VỀ VIỆC CHỈ CẦN LẬP KẾ HOẠCH HÀNG NGÀY ,HÀNG TUẦN LÀ ĐỦ
Em không đồng tình vì khi đã lập kế hoạch cho hằng ngày ,hằng tuần thì cũng cần lập cho hằng năm. Đâu ai chỉ lập đúng hằng ngày và hằng tuần ( như vậy việc lập kế hoạch sẽ khó khăn hơn , cần lập đủ kế hoạch cho từng thời gian )
Nếu chỉ lập kế hoạch hàng tuần là đủ thì ta còn có thể lập cho từng tháng ! Nếu cần thì Xác định khoảng thời gian cụ thể cho mỗi công việc ưu tiên .Và khi lập bảng kế hoạch sẽ cần đến mục tiêu
.Quan trọng là ta có thực hiện đủ và đúng như bảng kế hoạch
Em phẩn dối ý kiến đó vì :
+ Nếu đã lập cho tháng và tuần thì tại sao không thành lập ngay cho năm luôn nhỉ
+ Nếu đã lập mà không thực hiện được hoặc khó khăn trong công việc thfi chúng ta nên sắp xếp lại để cho phù hợp với lượng thời gian mình có
Có người cho rằng học sinh chỉ cần xây dựng kế hoạch hằng ngày, hằng tuần, còn kế hoạch dài hơn là việc của người lớn
Tham khảo
Em không đồng ý với ý kiến đó bởi vì :
+ Mỗi con người có thể có một bản kế hoạch cho riêng mình dù lớn hay nhỏ
+ Có thể có bảng kế hoạch cho một ngày, một tuần và có thể là một năm hoặc cả một đời người tùy theo mức độ của từng người
Em không đồng ý với ý kiến trên, vì: ta có thể xây dựng một bản kế hoạch sống dù lớn hay trong nhiều năm (không nhất thiết phải chi tiết) để định hướng mục đích phấn đấu trong tương lai.
: Ý kiến đúng về "sống và làm việc có kế hoạch":
1. Việc làm đến đâu biết đến đó vì chỉ có thể xây dựng kế hoạch hàng ngày hàng tuần không thể xây dựng kế hoạch cả đời.
2. Làm việc có kế hoạch giúp ta chủ động, không bỏ sót việc gì và làm được nhiều việc
3. Biết cân đối thời gian học và chơi. Khi đã có kế hoạch học tập và làm việc, phải quyết tâm thực hiện đúng
4. Vừa học vừa chơi cho thỏa thích, hích thì làm dở thì bỏ.
5. Làm việc theo kế hoạch chỉ tốn thời gian, vậy nên thay vì xây dụng kế hoạc ta hãy dành thời gian cho công việc khác.
A. 1, 2 B. 1, 3 C. 2, 3 D. 3,4,5
Theo bản thân mình sẽ chọn đáp án C là 2 và 3 vì :
+ Thứ nhất ; những người lập kế hoạch thường là những người biết cân đối thời gian của mình .
+ Thứ hai : Chúng ta có thể biết cân đối thời gian chơi và thời gian học . Không nên dành hết thời gian để chơi bời, cần lập cả kế hoạch học tập của chúng ta .
Và theo bản thân mình sẽ không đồng tình với các đáp án như 1 , 4 , 5 vì ; những người không lập hoạch là những người chỉ biết tận dụng thời gian một cách vô ích , dành hết thời gian để ăn chơi, .....
2. Làm việc có kế hoạch giúp ta chủ động, không bỏ sót việc gì và làm được nhiều việc
3. Biết cân đối thời gian học và chơi. Khi đã có kế hoạch học tập và làm việc, phải quyết tâm thực hiện đúng
Thảo luận về cách xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân.
Gợi ý:
+ Phân tích tình hình tài chính hiện tại
+ Đặt ra mục tiêu tài chính cần đạt được
+ Xác định và phân bổ các khoản thu - chi
+ Cân nhắc loại bỏ những chi tiêu không cần thiết
+ Lập kế hoạch chi tiêu hợp lý
+ Phân tích tình hình tài chính cá nhân hiện tại:
Điều đầu tiên mà bạn nên làm đó là xác nhận tình hình tài chính cá nhân hiện tại, liên quan đến các khoản thu nhập, khoản đầu tư và các khoản vay trong vòng 1 tháng. Với việc thống kê rõ ràng sẽ giúp bạn lập kế hoạch chi tiêu hiệu quả nhất.
+ Đặt ra các mục tiêu tài chính cần đạt được
Mục tiêu tài chính có thể là mục tiêu chi tiêu, mục tiêu đầu tư, mục tiêu tích lũy,... Bạn cần điền tên cụ thể và và giá trị đạt được tương ứng cùng khoảng thời gian thực hiện.
+ Xác định và phân bổ các khoản thu chi:
Khoản tiền nào sẽ dành cho thu, khoản nào dành cho chi, những khoản đó có thực sự cần thiết với cuộc sống của bạn.
+ Cân nhắc và loại bỏ những chi tiêu không cần thiết:
Ghi chép đầy đủ các khoản chi tiêu mỗi ngày. Sau đó rà soát lại, cân nhắc điều chỉnh các khoản chi chưa hợp lý và loại bỏ những khoản chi không thực sự cần thiết. Chi tiêu không thiết yếu sẽ mang tính nhất thời, cảm xúc. Ví dụ như bạn đầu tư một bộ quần áo chỉ vì nó đang giảm giá chứ hoàn toàn không cấp thiết trong thời điểm đó.
+ Lập kế hoạch chi tiêu hợp lý: phân chia nguồn tiên cho các mục tiêu tài chính theo mức độ quan trọng và ít quan trọng hơn.
Nhận xét ý kiến của các bạn về việc giữ lời hứa.
- Chỉ hứa khi mình có khả năng thực hiện được lời hứa.
- Nếu không thực hiện được lời hứa, nên chủ động xin lỗi.
- Chỉ cần hứa để người khác vui, không nhất thiết thực hiện lời hứa.
- Chúng ta chỉ nên hứa những điều mà ta có thể làm được không nên vì ngông cuồng hay một phút vui vẻ nhất thời mà hứa những điều nằm xa tầm với của bản thân.
- Khi ta đã chót không giữ đúng lời hứa thì chúng ta nên thành tâm xin lỗi để đối phương có thể hiểu và thông cảm.
- Không nên hứa những điều mà ta không muốn làm vì điều đó sẽ tạo cho người khác sự thất vọng và mất niềm tin vào bản thân chúng ta.
NÊU NHẬN XÉT HÀNH VI LÀ
ĐÃ LÊN KẾ HOẠCH RỒI THÌ PHẢI THỰC HIỆN THEO KHÔNG NÊN THAY ĐỔI
Em đồng tình với ý kiến trên:
- Kế hoạch là những gì chúng ta lập ra, định hướng sẵn để làm việc một cách hiệu quả hơn
- Nếu thay đổi thì trình tự làm việc sẽ đảo ngược, việc đó sẽ không được hiệu quả lắm và có thể mọi thứ sẽ trở nên lộn xộn, khiến chúng ta phải bối rỗi => Làm việc kém, không nhanh
=> Việc này tùy vào từng người, nhưng nếu muốn đổi thì cũng được. Nhưng phải sắp xếp hợp lí để công việc lúc nào cũng hiệu quả như mong muốn!
Em đồng ý vì khi em đã có kế hoạch cho bản thân thì nhất định phải thực hiện đúng với kế hoạch được lập ra .Nếu lập ra mà không làm mà lại thay đổi thì những công việc em lập ra sẽ không được thực hiện nữa.
Em tán thành với ý lên kế hoạch này bởi vì một khi đã lên kế hoạch rồi thì nhất định phải thực hiện đúng nghĩa vụ mà mình đã đặt ra . Nếu lập ra mà không làm thì em sẽ không thuực hiện nữa