Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
H24
10 tháng 2 2022 lúc 14:24

refer

Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng:
- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
- Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
- Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa của khu vực
- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
==> tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực

Bình luận (1)
N2
10 tháng 2 2022 lúc 14:25

refer:

tưong đồng :

– Sinh hoạt sản xuất vì dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it
– Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
– Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
– Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo

– Khác biệt:

+ Ngôn ngữ khác nhau

➝ giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng tạo nên sự chênh lệch về phát triển kinh tế.

Bình luận (0)
T6
10 tháng 2 2022 lúc 14:25

Refer

 

Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng:

– Sinh hoạt sản xuất vì dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it
– Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
– Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
– Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo

– Khác biệt:

+ Ngôn ngữ khác nhau

➝ giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng tạo nên sự chênh lệch về phát triển kinh tế.

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
H24
14 tháng 5 2021 lúc 8:53

Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng:
- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
- Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
- Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa của khu vực
- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
==> tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PT
Xem chi tiết
ND
3 tháng 11 2023 lúc 17:21

Vị trí địa lý:

Việt Nam: Nằm ở phía đông bán đảo Ấn Độ, giữa biển Đông và biển Hoa Kỳ, gần Trung Quốc và Lào.

Indonesia: Là quốc gia đảo lớn nhất thế giới, nằm ở Đông Nam châu Á và bán đảo Mã Lai.

Thái Lan: Nằm ở phía bắc bán đảo Mã Lai, giáp với Lào, Campuchia, và Malaysia.

Malaysia: Nằm ở bán đảo Mã Lai, có biên giới với Thái Lan, Indonesia và Brunei.

Philippines: Gồm một chuỗi đảo lớn và nhỏ, nằm giữa biển Đông và biển Hoa Kỳ.

Điều kiện tự nhiên:

Việt Nam: Đa dạng về địa hình từ dãy núi Annamite đến đồng bằng sông Cửu Long. Khí hậu từ xích đạo đến gió mùa.

Indonesia: Bao gồm hàng ngàn đảo, có nhiều núi lửa và vùng rừng nhiệt đới. Khí hậu nhiệt đới và xích đạo.

Thái Lan: Có dãy núi phía bắc và vùng đồng bằng phía nam. Khí hậu nhiệt đới và xích đạo.

Malaysia: Có dãy núi Titiwangsa phía bán đảo Mã Lai và nhiều quần đảo. Khí hậu nhiệt đới và xích đạo.

Philippines: Gồm nhiều quần đảo, có nhiều ngọn núi và vùng biển. Khí hậu nhiệt đới và xích đạo.

Đặc điểm kinh tế - xã hội:

Việt Nam: Nền kinh tế đang phát triển nhanh, dựa vào nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Dân số đông đúc với mức sống ngày càng tăng.

Indonesia: Là nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á, dựa vào nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Đất nước đa dạng về tôn giáo và văn hóa.

Thái Lan: Một trong các nền kinh tế nổi tiếng của khu vực, dựa vào nông nghiệp, công nghiệp, và du lịch. Có nền văn hóa độc đáo với di sản lâu đời.

Malaysia: Có nền kinh tế đa ngành, dựa vào nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Đất nước đa văn hóa và đa tôn giáo.

Philippines: Đang phát triển với nền kinh tế dựa vào nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Đất nước đa dạng về văn hóa và ngôn ngữ.

Bình luận (0)
CD
Xem chi tiết
TN
14 tháng 2 2023 lúc 5:27

Tương đồng:

- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa .

- Cùng nền văn minh lúa nước, cùng lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hoá của các khu vực.

- Các tôn giáo lớn: Ấn Độ giáo, Phật Giáo, Thiên Chúa giáo và Hồi giáo.

=> Tạo thuận lợi cho việc hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước khu vực.

Khác biệt :

- Ngôn ngữ khác nhau, gây nên giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên và đồng bằng tạo nên sự chênh lệnh về phát triển kinh tế.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
1 tháng 2 2019 lúc 11:56

Đáp án B

- Đáp án A: sau khi hoàn thành khôi phục kinh tế sau chiến tranh, các quốc gia Đông Nam Á cũng như các nước Tây Âu đều có nhu cầu liên minh hợp tác để giúp đỡ lần nhau cùng phát triển trên cơ sở có nền văn hóa tương đồng.

- Đáp án B: ASEAN là tổ chức hợp tác kinh tế - văn hóa, EU là tổ chức hợp tác về cả kinh tế, văn hóa , chính trị, quân sự.

- Đáp án C: ANSEAN ban đầu có 5 nước thành viên, EU ban đầu có 6 nước thành viên. Đây là con số tương đối nhiều, không phải chỉ có vài nước.

- Từ thập kỉ 90 hai tổ chức này mới hoàn thiện khi có thêm thành viên, phải đến giai đoạn sau đó khi quá trình mở rộng thành viên được hoàn thành thì hai tổ chức này mới có địa vj quốc tế cao.

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NM
28 tháng 2 2021 lúc 15:20

 - Tương đồng:

+ Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa.

+ Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc.

+ Cùng có sự đa dạng về văn hóa trong khu vực.

+ Có các tôn giáo lớn.

⇒ Tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực.

- Khác biệt:

+ Ngôn ngữ khác nhau ➝ giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng tạo nên sự chênh lệch về phát triển kinh tế.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
DL

ĐNA có dân số đông,lao động dồi dào, dân số trẻ, tăng khá nhanh, sự phân bố dân cư gắn liền với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chính là trồng trọt, trong đó trồng lúa nước chiếm vị trí hàng đầu.Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng châu thổ và ven biển.Nét chung: cùng trồng lúa nước, sử dụng trâu bò làm sức kéo, gạo là lương thực chính, ít dùng thịt, sữa, làm nương, trò chơi, điệu múa..., người nông dân sống thành làng, bản... 
Nét riêng: tính cách, tập quán, văn hóa từng dân tộc không trộn lẫn. 
ĐNA có các biển vịnh ăn sâu vào đất liền cho các luồng di dân giữa đất liền và hải đảo, sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, các quốc gia. Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước ĐNA tạo thuận lợi và khó khăn Thuận lợi: 
+ Dân đông -> kết cấu dân số trẻ -> nguồn lao động và thị trường tiêu thụ lớn. 
+ Phát triển sản xuất lương thực (trồng lúa gạo). 
+ Đa dạng về văn hóa -> có sự đa dạng trong văn hóa dân tộc nên thu hút khách du lịch. 
- Khó khăn: 
+ Ngôn ngữ khác nhau -> giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng nên sự chênh lệch về phát triển kinh tế. 
Các nước trong khu vực có những nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc. Trong sản xuất và sinh hoạt, có nét chung là: trồng lúa, dùng trâu bò, sống thành làng bản; có nét riêng là vừa có sự đa dạng trong văn hóa dân tộc nên thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước ĐNA có sự tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng chưa vững chắc. Ngành nông nghiệp vẫn chiếm vai trò chính, tuy nhiên ở một số nước công nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trọng,sự thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế cho nền kinh tế bị tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế nhưng chưa chú ý đến bảo vệ môi trường. Nông nghiệp vẫn đóng góp tỷ lệ đáng kể trong cơ cấu GDP. 
Từ 1990 đến 1996: Kinh tế phát triển nhanh do: 
+ Tận dụng nguồn nhân công rẻ do dân số đông. 
+ Tài nguyên phong phú đặc biệt là khoáng sản. 
+ Có nhiều nông phẩm nhiệt đới (lúa gạo, cao su...) 
+ Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài có hiệu quả. 
- Năm 1998: tăng trưởng âm do khủng hoảng tài chính Để hòa nhập với nền kinh tế thế giới, đẩy nhanh tốc độ phát triển, đảm bảo sự ổn định, bền vững về kinh tế, đòi hỏi các quốc gia ĐNA phải có định hướng, chiến lược phát triển phù hợp với tiềm năng, nhạy bén thời cuộc. 
- Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức (rừng kiệt quệ, nguồn nước bị ô nhiễm do chất phế thải của các nhà máy công nghiệp...)

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
KG
Xem chi tiết
KK
22 tháng 10 2021 lúc 19:55
`-` Ngày nay, khu vực Đông Nam Á gồm 11 nước : Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây và Đông Ti-mo`-` Thế kỷ VII đến X, hình thành các quốc gia phong kiến:

`+`Vương quốc Campuchia của người Khơme

`+` Vương quốc người Môn, người Miến ở hạ lưu Mê Nam.

`+` Vương quốc người Inđônêxia ở Xumatra và Giava,...


   
Bình luận (0)
CB
22 tháng 10 2021 lúc 19:58

Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào ?

- Khu vực Đông Nam Á ngày nay bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Sin-ga-po, Thái Lan và Bru-nây.

nét chính về sự ra đời các quốc gia Đông Nam Á phong kiến ?

Thế kỷ VII đến X, hình thành các quốc gia phong kiến

Thế kỷ X - XVIII hình thành, phát triển và thịnh đạt:

 Sau thế kỷ XVIII Đông Nam Á suy yếu

Giữa thế kỷ XIX bị phương Tây xâm chiếm

Bình luận (0)
VN
22 tháng 10 2021 lúc 20:00

Khu vực Đông Nam Á ngày nay bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Sin-ga-po, Thái Lan và Bru-nây.

Trong khoảng từ thế kỉ VII đến X, ở khu vực Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia, lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt, thường được gọi là các quốc gia phong kiến “dân tộc” như Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me, các vương quốc của người Môn và người Miên ở vùng hạ lưu sông Mê Nam của người In-đô-nê-xi-a ở Xu-ma-tơ-ra và Gia-va v.v...

Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.

Ở In-đô-nê-xi-a, đến cuối thế kỉ XIII dòng vua Gia-va mạnh lên, đã chinh phục được Xu-ma-tơ-ra, thống nhất In-đô-nê-xi-a dưới Vương triều Mô-giô-pa-hít hùng mạnh trong 3 thế kỉ (1213- 1527), bao gồm hơn 10 nước nhỏ và đảo phụ thuộc, có “sản phẩm quý, đứng hàng thứ hai sau A-rập”. Trên bán đảo Đông Dương, ngoài các quốc gia Đại Việt và Cham-pa, Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kl IX cũng bước vào thời kì Ăng-co huy hoàng. Trên lưu vực sông l-ra-oa-đi, từ giữa thế kỉ XI, quốc gia Pa-gan ở miền Trung đã mạnh lên, chinh phục các tiểu quốc gia khác, thống nhất lãnh thổ, mở đầu cho quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Mi-an-ma.

Cũng trong thế kỉ XIII, do sự tấn công của người Mông cổ, một bộ phận người Thái, vốn sinh sống ở thượng nguồn sông Mê Công đã di cư ồ ạt xuống phía nam, định cư ở lưu vực sông Mê Nam và lập nên Vương quốc Su-khô-thay - tiền thân của nước Thái Lan sau này. Một bộ phận khác định cư ở vùng trung lưu sông Mê Công, lập nên Vương quốc Lan Xang (Lào) vào giữa thế kỉ XIV.

mình viết hơi dài có gì bạn tóm ý nhé 

 

 

 
Bình luận (0)