Khái niệm về các loại đồ dùng điện
nêu những lợi ích và tác hại của đồ dùng điện khái niệm về đồ dùng điện
Câu 7: (2 đ). Nêu khái niệm và đặc tính của các loại vật liệu điện? Cho các ví dụ về công dụng của chúng trong thực tế ?
Câu 8: (2đ) Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của bàn là điện ?
Câu 9(2 đ) Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện 1 cầu chì, 1 công tắc điện điều khiển 1 đèn sợi đốt ? Câu 10:(1 đ) Quạt điện được nhập khẩu từ Nhật bản có ghi 110V- 60W có sử dụng được với mạng điện trong nhà của nước ta không? Tại sao?. Em hãy đề ra phương án phù hợp nhất để sử dụng chúng ?
Câu 1: Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại. Giữa kim loại đen và kim loại màu ? Câu 2: Nêu khái niệm về điện năng? Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống? Câu 3: Vì sao người ta thường dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng nhà ở, lớp học, công sở, nhà máy? Câu 4: Nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt là gì?
Vẽ sơ đồ tổng kết về oxit, gồm: Khái niệm- CT chung; Cách gọi tên; Phân loại và Tính chất
Câu 1
a. Nêu khái quát về đồ dùng điện trong gia đình?
b. Khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình cần lưu ý những gì?
Câu 2
a. Nêu các bước sử dụng nồi cơm điện?
b. Nêu các bước sử dụng bếp hồng ngoại?
Câu 3
a. Vai trò của điện năng là gì?
b. Đề xuất những việc làm cụ thể để việc sử dụng điện năng trong gia đình em được an toàn, tiết kiệm? Giúp mik vs ah. Mình xin cảm ơn
Lập bảng thống kê các khái niệm then chốt cần dùng để đọc hiểu những văn bản trong Ngữ văn 11, tập một và giải thích ngắn gọn về từng khái niệm.
Ghi lại các khái niệm về các từ loại đã học
Động từ: là những từ dùng để chỉ hành động, trạng thái của sự vật
* Động từ tình thái: là những động từ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.
* Động từ chỉ hoạt động, trạng thái: là những động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm.
* Danh từ: là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
* Danh từ chỉ sự vật: là danh từ nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
* Danh từ chung: là tên gọi của một loại sự vật.
* Danh từ riêng: là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...
* Danh từ chỉ đơn vị: là nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.
* Danh từ chỉ đơn vị ước chừng: là Thể hiện một số lượng không đếm được có tính tương đối
* Tính từ: là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
* Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối: là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
* Tính từ chỉ đặc điểm tương đối: là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
* Đại từ: là một từ dùng để xưng hô hoặc thay thế cho một danh từ (hoặc một đại từ khác).
* Số từ: là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật
* Lượng từ: là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật.
* Chỉ từ: là những từ dùng để trỏ vào sự vật,nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hay thời gian. Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
* Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật,sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
* Thán từ: là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc,tình cảm của người nói hoặc dùng để gọi đáp
* Tình thái từ: là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,câu cầu khiến,câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói
* Giới từ: là từ dùng để thể hiện sự liên quan giữa các từ loại trong câu
* Quan hệ từ: là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu trong đoạn văn. Quan hệ từ bao gồm giới từ (chỉ quan hệ chính phụ), liên từ (chỉ quan hệ đẳng lập).
* Cặp quan hệ từ: là những quan hệ từ dùng để nối các vế câu trong một câu với nhau. Có bốn loại cặp quan hệ từ thường gặp là:
+ Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả: Vì... nên, do... nên, nhờ... mà,...
+ Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả: Nếu... thì, hễ... thì,...
+ Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản là: Tuy... nhưng, mặc dù... nhưng...
+ Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến là: Không những... mà còn, không chỉ... mà còn...
* Cặp từ hô ứng: là những cặp phó từ, chỉ từ, hay đại từ thường đi đôi với nhau, và hay dùng để nối vế trong các câu ghép..
* Phó từ: là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ.
* Phó từ đứng trước động từ, tính từ: Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.
* Phó từ đứng sau động từ, tính từ: Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng. Những phó từ thường gặp: đã, đang, cũng, sẽ, vẫn, còn, đều, được, rất, thật, lắm, quá...
* Cụm danh từ: là loại tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
* Cụm động từ: là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có phụ ngữ đi kèm, tạo thành cụm động từ
* Cụm tính từ: là tổ hợp từ do tính từ và các từ khác đi kèm tạo thành
* Từ đơn: là từ chỉ gồm có một tiếng, có nghĩa, có thể đứng độc lập một mình.
* Từ phức: là từ gồm hai hay nhiều tiếng, có nghĩa.
* Từ láy: Là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm giữa các tiếng lại với nhau.
* Từ láy toàn bộ: là từ láy có các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn (cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối).
* Từ láy khuyết phụ âm đầu: Ví dụ: Êm ả, êm ái...
* Từ láy bộ phận: là từ láy mà giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.
* Từ ghép: là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau.
* Từ ghép phân loại: là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
* Từ ghép tổng hợp: là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau.
câu 1 : nêu khái niệm pháp luật kinh doanh
câu 2 : điều kiện để trở thành chủ thể của luật kinh doanh
câu 3 : vai trò của luật kinh doanh trong nền kinh tế
câu 4 : nêu khái niệm về doanh nghiệp , nêu các loại hình doanh nghiệp
câu 5 : nêu khái niệm đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa
câu 6 : nêu nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa
câu 7 : nêu khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
câu 8 : trách nhiệm của tổ chức , cá nhân , kinh doanh
câu 9 : nêu quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng