Câu hỏi: Lấy ví dụ về ý tưởng sáng tạo của học sinh trong cuộc sống
(mình đag cần gấp)
Câu 1: Hãy nêu nguyên tắc của hợp tác. Liên hệ việc hợp tác trong học tập của em ------------- Câu 2: Nêu mối quan hệ giữa năng động với sáng tạo. Học sinh cần có năng động, sáng tạo không? Vì sao? Lấy ví dụ minh hoạ ---------------- Câu 3: Nêu khái niêmh hoà bình, trách nhiệm của chúng ta trong việc bảo vệ hoà bình? ------------ Câu 4: Nêu khái niệm truyền thống. Nêu một số truyền thống của nhân dân ta và hiểu biết của em về truyền thống ấy
1.
Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lần nhau vì một mục đích tốt đẹp.
Hợp tác phải dựa trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau.
Hợp tác là sự tranh thủ người khác làm giúp để công việc được nhanh chóng, thuận lợi
.......
2.
Hợp tác trong học tập là một cách học tập tốt tuy nhiên phải biết hợp tác một cách đúng đắn.
- Hợp tác mang lại hiệu quả học tập cao hơn cho cả hai, tuy nhiên cũng có hại khi hợp tác không đúng người và khi hợp tác không dựa trên cơ sở bình đẳng.
- Để hợp tác trong học tập đạt kết quả cao nhất thì mooic người trong nhóm hợp tác phải có kiến thức nền tảng vũng riêng, sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ nhau trong mọi hoàn cảnh và cùng học tập tiến bộ.
1.
Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lần nhau vì một mục đích tốt đẹp.
Hợp tác phải dựa trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau.
Hợp tác là sự tranh thủ người khác làm giúp để công việc được nhanh chóng, thuận lợi
.......
2.
Hợp tác trong học tập là một cách học tập tốt tuy nhiên phải biết hợp tác một cách đúng đắn.
- Hợp tác mang lại hiệu quả học tập cao hơn cho cả hai, tuy nhiên cũng có hại khi hợp tác không đúng người và khi hợp tác không dựa trên cơ sở bình đẳng.
- Để hợp tác trong học tập đạt kết quả cao nhất thì mooic người trong nhóm hợp tác phải có kiến thức nền tảng vũng riêng, sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ nhau trong mọi hoàn
*Lưu ý : Mỗi ý gạch đầu dòng nêu 3 ví dụ, giúp em lấy đúng 3 ví dụ ạ*
Hãy lấy ví dụ trong cuộc sống về :
- Làm giảm ma sát. ( 3 ví dụ )
- Làm tăng ma sát. ( 3 ví dụ )
Tham khảo
- Ví dụ trong cuộc sống về làm tăng lực ma sát: Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích và cần làm tăng lực ma sát.
- Ví dụ trong cuộc sống cần làm giảm lực ma sát: Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giầy vì lực ma sát làm mòn đế giầy. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.
Ví dụ về sự bay hơi có lợi trong cuộc sống?Lấy 10 ví dụ
sự bay hơi có hại trong cuộc sống?Lấy 10 ví dụ
Ví dụ về những thứ cần tăng sự bay hơi?Lấy 10 ví dụ
những thứ cần giảm sự bay hơi?Lấy 10 ví dụ
su bay hoi co loi trong cuoc song:
-co bay hoi , hoi nuoc moi ngung tu tao thanh mua
-bay hoi duoc ung dung trong viec lam muoi
-khi giat quan ao,co bay hoi quan ao moi kho
minh chi biet toi day thoi mong ban thong cam
1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.
2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)
3. Vì sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh? Kể tên những bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật. những biện pháp mà gia đình và địa phương em đã thực hiện để phòng chống các bệnh lây nhiễm do virus, vi khuẩn gây nên đối với con người, cây trồng và vật nuôi.
4. Lấy ví dụ về những vi khuẩn có ích và vi khuẩn gây hại cho sinh vật và con người. Lấy ví dụ về vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với người, sinh vật.
Kể tên một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên.
5. Em cần làm gì để tránh bị bệnh cúm, bệnh quai bị? Em có biết mình đã được tiêm vaccine phòng bệnh gì và khi nào không? Em hãy tìm hiểu và kể tên các bệnh phổ biến cần tiêm chủng cho trẻ em nước ta hiện nay.
6. Hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người? Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
7. Vì sao nấm không thuộc về giới Thực vật hay giới Động vật? Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm. Nấm được chia thành mấy nhóm? Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Kể tên một số loại nấm mà em biết và phân chia các loại nấm đó vào từng nhóm nấm cho phù hợp. Nêu vai trò và tác hại của nấm.
8. Vì sao nói nấm có vai trò rất quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên Trái Đất? Hãy kể tên một bệnh do nấm gây ra và nêu cách phòng, chữa bệnh đó. Vì sao bánh mì, hoa quả để lâu ngày ở nhiệt độ phòng dễ bị hỏng?
9. Em hãy nêu một số bệnh lây nhiễm thường gặp trong đời sống và cho biết tác nhân gây bệnh là gì bằng cách hoàn thành bảng sau:
STT | Tên bệnh | Nguyên nhân |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
4 | ||
5 |
10. Hãy hoàn thành bảng sau:
Tham khảo:
Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.
Tham khảo:
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
học sinh làm gì để rèn luyện tính tự lập trong học tập cũng như trong cuộc sống hằng ngày? lấy ví dụ về biểu hiện tự lập?
học sinh làm gì để rèn luyện tính tự lập trong học tập cũng như trong cuộc sống hằng ngày? lấy ví dụ về biểu hiện tự lập?
`->` học sinh cần làm trong học tập :
`-` tự giác học tập ko cần người khác nhắc
`-` Ko gian lận trong giờ kiểm tra mà nên tự mình làm
`-` Ko nhờ người khác làm bài tập hộ
`->` học sinh cần làm trong cuộc sống hằng ngày :
`-` Tự giác thức dậy à ko cần ai kêu
`-` Tự giác làm việc nhà mà bố mẹ ko nhắc
`-` Tự giác làm những gì được phân công
- Tự mình làm bài tập, tự mình làm bài kiểm tra không trao đổi, không quay cóp, không sử dụng tài liệu.
- Tự mình chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở trước khi đến lớp, không để cha mẹ nhắc nhở hoặc chuẩn bị giúp cho.
- Ở nhà tự giác học tập, ôn bài, làm bài tập không cần ai nhắc nhở.
- Tự giặt quần áo
Lấy 10 ví dụ về cơ học, lí học, hóa học, sinh học (kí sinh trùng, vi sinh vật, vi rút vi khuẩn...)
MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!!
1) Đọc trước nội dung bài học và trả lời câu hỏi vào vở:
- Câu 1: Hiện tượng vật lí là gì? Hãy lấy 3 ví dụ về hiện tượng vật lí trong đời sống.
- Câu 2: Hiện tượng hóa học là gì? Hãy lấy 3 ví dụ về hiện tượng hóa học trong đời sống.
2) Hãy quan sát sự biến đổi của 1 chất (tùy chọn) trong tự nhiên và mô tả sự biến đổi của chất đó. Hãy cho biết đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học.
Câu 1:
- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
VD: Xé nhỏ tờ giấy, hòa tan đường vào nước, dây sắt đc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh,...
Câu 2:
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất khác.
VD: Đốt cháy giấy, đinh sắt để lâu ngoài không khí thì gỉ, đun đường quá lửa có mùi khét (cháy),...
Câu 1:Bài học mà truyện "ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG" có ý nghĩa trong cuộc sống ngay nay ko? Vì sao
Câu 2: Nhận thức theo kiểu Thầy bói xom voi sẽ dẫn đến hậu quả gì ? Cho ví dụ
Câu 3: Qua truyện ngụ ngôn "CHÂN TAY TAI MẮT MIỆNG " em có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể trong cuộc sông ngày nay?
HELP ME!!! Mình cần gấp
Lấy 2 ví dụ về biện pháp sinh học trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?giúp dùm mình cần gấp tối nay lúc 11h