nó là chim nhưng không săn mồi không ăn thit nó là chim gì
Khi trâu bò ăn cỏ chúng đánh động nhiều loài côn trùng trú ẩn trong cỏ, các loài chim ăn côn trùng săn mồi gần đàn trâu bò. Quan hệ giữa chim ăn côn trùng và trâu bò là quan hệ gì?
A. Ức chế cảm nhiễm.
B. Hợp tác.
C. Cộng sinh.
D. Hội sinh.
Đáp án D
Ở đây ta thấy chỉ có chim ăn côn trùng được hưởng lợi từ trâu bò, còn trâu bò không có lợi cũng không bị hại. Do đó, đây là mối quan hệ hội sinh.
một con chim bói cá từ độ cao 2m trên mặt nước ( quy ước mặt nước có độ cao là 0 mét)nó phóng xuống 5m để bắt được con mồi. sau khi bắt được mồi ,nó phóng lên 10m và đậu trên cành ở vị trí đó để ăn mồi. tính độ cao của chim bói cá lúc bắt cá lúc bắt mồi và độ cao của chim bói cá lúc ăn con mồi so với mặt nước?
Con vịt biết bơi
Con chim biết ..... ?
Ví cho các em :
Thường các nói con chim biết bay
Nhưng chị lại nói rằng câu này là nghĩa của từ bay nhưng không hẳn : TL: trước khi bay nó làm gì?
mình nghĩ là vỗ cánh
TL :
Con chim biết vỗ cánh
HT
@#
Lời bố dạy
Bố dạy con:
- Muốn nên sự nghiệp thì phải chăm chỉ thức khuya dậy sớm. Ví như con chim sâu, muốn bắt được nhiều sâu thì phải dậy sớm, dậy muộn thì chim khác nó ăn hết, lấy gì mà ăn!
Con:
- Con sâu nào ngu mới dậy sớm để con chim sâu nó bắt.
o O o
Cậu bé 8 tuổi bị bệnh sởi. Thấy cậu tỏ vẻ buồn bã, khó chịu, bà ngoại an ủi:
- Bệnh sởi là bệnh không nguy hiểm, hầu như đứa bé nào cũng phải trải qua một lần.
- Nhưng sao nó không tới đúng lúc cháu đi học, mà lại tới lúc cháu nghỉ hè?
Anh chị ơi ! Tuy nó hơi sai đề nhưng em hỏi anh chị cái này với ạ
Bài con chim non và chú chim nhỏ dễ thương cùng chung với tác giả gì hay không ?
hình như là khác
Khác tác giả nha e
hình như ko chung tác giả e
1. Lúc nào cũng thấy nó nhưng không chạm được nó?
2. Hãy đối lại một câu trái nghĩa với câu này:”đất lành chim đậu”
3. Con gì càng to càng nhỏ.
1.Bầu troi
2.Đất du chim bay
3.Con cua
1 Cái bóng
2 Đất dữ chim đi
3 Con cua
1. gấu trúc ước gì mà nó không bao giờ thành hiện thực?
2. ở Việt Nam rồng bay ở đâu và đáp ở đâu?
3. có một đàn chim đậu trên cành, người thợ săn bắn cái rằm. hỏi chết mấy con?
1. chụp hình màu
2. bay ở Thăng Long
Đáp ở hạ Long
3.chết 15 con
****
Chụp hình màu
Bay ở Thăng Long đáp ở hạ Long
Chết 15 con
cho mình đúng nha
1. chụp hình màu
2. bay ở Thăng Long
Đáp ở hạ Long
3.chết 15 con
Trong một khu vườn, cây thân gỗ làm thức ăn cho sâu đục, hoa của chúng cung cấp mập và phấn hoa cho bướm, ong. quả làm mồi cho chim ăn quả và sâu hại quả, rễ cây làm thức ăn là chuột. Sự hiện diện của chim sâu giúp tiêu diệt được sâu đục thân và bướm, nhưng chim sâu lại làm mồi cho chim săn mồi cỡ lớn. Ngoài ra, trong đất còn hiện diện rất nhiều sinh vật thuộc nhóm phân hủy xác như giun đất, vi sinh vật, nấm, địa y. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất, nước... giúp sinh vật phát triển tốt hơn.
a. Em hãy kể tên và xác định cụ thể thành phần nhân tố vô sinh và hữu sinh hiện diện trong khu vườn ?
b. Dựa vào mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật hiện diện trong khu vườn em hãy thiết kế một chuỗi thức ăn hoàn chĩnh với các thành phần sinh vật thích hợp nhiều mắc xích nhất ?
Và làm thành 1 chuỗi thức ăn hoàn chĩnh ? kể tên và liệt kê các thành phần nhân tố có trong lưới thức ăn đó ?
a. Khu vườn được coi là một hệ sinh thái, gồm:
Nhân tố vô sinh: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất, nước... giúp sinh vật phát triển tốt hơn.
Nhân tố hữu sinh:
- Nhóm sinh vật sản xuất: cây thân gỗ, địa y.
- Nhóm sinh vật tiêu thụ: sâu đục thân, bướm, ong, chim, sâu hại quả, chuột, chim sâu, chim săn mồi.
- Nhóm sinh vật phân hủy: giun đất, vi sinh vật, nấm.
b. *Chuỗi thức ăn:
Cây thân gỗ → Sâu đục thân → Chim sâu →Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Sâu hại quả → Chim sâu → Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Bướm → Chim sâu→ Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Ong → Chim sâu → Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Chuột → Chim săn mồi
*Lưới thức ăn:
Thành phần lưới thức ăn:
Bậc dinh dưỡng cấp 1: Sinh vật sản xuất: cây thân gỗ
Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Sâu đục thân, sâu hại quả, ong, bướm, chuột
Bậc dinh dưỡng cấp 3: Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Chim ăn sâu, Chim săn mồi.
Bậc dinh dưỡng cấp 4: Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Chim săn mồi
Sinh vật phân hủy: Giun đất, vi sinh vật, nấm
Hình dạng mỏ khác nhau của một số loài chim như chim ăn hạt, chim hút mật, chim ăn thịt phản ánh điều gì?
1. Phản ánh đặc tính khác nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng của mỗi loài chim.
2. Mỗi ổ sinh thái dinh dưỡng của mỗi loài chim đều có những đặc điểm thích nghi về cơ quan bắt mồi.
3. phản ánh môi trường sống của chúng đã biến đổi không ngừng.
4. phản ánh sự cạnh tranh đang ngày càng quyết liệt đến mức độ thay đổi cấu tạo cơ quan bắt mồi.
5. phản ánh sự giống nhau ngày càng nhiều về ổ sinh thái dinh dưỡng của chúng.
Tổ hợp câu trả lời đúng là.
A. 1,2,3
B. 1,2,3,4
C. 1,2
D. 2,3,4,5
Đáp án C
-Ý 3 sai vì cơ quan bắt mồi khác nhau phản ánh đặc tính khác nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng hay mỗi ổ sinh thái dinh dưỡng đều có những đặc điểm thích nghi về cơ quan bắt mồi, không phản ánh sự thay đổi của môi trường sống
→Các đáp án A, B, D sai.