Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
AG
Xem chi tiết
DK
Xem chi tiết
DK
13 tháng 1 2022 lúc 15:13

giải theo nguyên lý Dirichlet nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NQ
13 tháng 1 2022 lúc 15:54

Xét tổng quát

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
GL
4 tháng 2 2020 lúc 17:18

Xét 10001 số hạng 2019,20192,...,201910001

Theo nguyên lí Dirichlet co 2 số có cùng số dư khi chia co 10000

Gọi 2 số đó là 2019m và 2019n(m,n là số tự nhiên, m>n)=> 2019m-2019n=....0000

Vậy............

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
Xem chi tiết
NT
23 tháng 5 2017 lúc 9:22

a, Ta có: abcdeg = 1000. abc + deg

= 999. abc + abc + deg

= 37. 27 . abc + abc + deg

Có 37. 27. abc chia hết cho 37

và abc + deg chia hết cho 37.

Vậy abcdeg chia hết cho 37 với abc + deg chia hết cho 37.

b, Ta có: abcdeg = 1000. abc + deg

= 1001 . abc - abc + deg

= 7. 143 . abc - (abc - deg)

Có 7, 143 , abc chia hết cho 7

và abc - deg chia hết cho 7

Vậy abcdeg luôn chia hết cho 7 với abc - deg chia hết cho 7.

c, Trong 8 số tự nhiên liên tiếp thì luôn có các dạng số dư của một số khi chia cho 7 là \(\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)nhưng có tới tám số và 7 số dư thì chắc chắn trong tám số đó chắc chắn có 2 số đồng dư với nhau gọi là abc và deg. Mà abc và deg đồng dư với nhau thì hiệu abc - deg chia hết cho 7. Theo câu b thì abcdeg chia hết cho 7 với abc - deg chia hết cho 7. Suy ra abcdeg chia hết cho 7 với abc - deg chia hết cho 7.

Vậy trong 8 số tự nhiên có 3 chữ số, tồn tại hai số mà khi viết liêm tiếp nhau thì tạo thành một số có sáu chữ số chia hết cho 7.

Chúc bạn học tốt :)

Bình luận (0)
OO
Xem chi tiết
PT
18 tháng 7 2015 lúc 8:06

Chào nha, letrunghieu :

       Gọi số cần tìm là x, thương khi chia a cho 21,84 lần lượt là a,b ta có:

         x = 21a+7  ; x=84b+2

=> x = 7(3a+1) hay x chia hết cho 7.

Mặt khác ta có: 84b chia hết cho 7 nhưng 2 lại không chia hết cho 7 nên 84b+2 không chia hết cho 7.

=> Không tồn tại số tự nhiên x vừa chia hết cho 7 vừa không chia hết cho 7

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
DV
15 tháng 7 2015 lúc 22:22

Giả sử tồn tại số tự nhiên a thì số tự nhiên đó có dạng \(21k+7\) và \(84t+3\) (k,t \(\in\) N)

Ta có : a = 21k + 7
và a = 84t + 3 
=> 21k + 7 = 84t + 3 
=> 21k - 84t = -4 
=> 21 ( k - 4t ) = -4 
=> k - 4t = \(-\frac{4}{21}\)
Mâu thuẫn vì tổng các số tự nhiên là số tự nhiên.
Nên điều giả sử là sai 
Vậy không thể tồn tại một số chia cho 21 dư 7 mà chia cho 84 lại dư 3 (đpcm).

Bình luận (0)
DV
15 tháng 7 2015 lúc 22:12

Dùng phương pháp chứng minh phải chứng.

Bình luận (0)
LT
20 tháng 10 2017 lúc 20:22

Đinh Tuấn Việt tỏ vẻ

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TB
20 tháng 11 2016 lúc 13:31

Lập dãy số :35;36;37;.....;3106

Ta có:100 số có dạng :00;01;02;...;99 .Theo nguyên tắc Đi-rich-lê , có 101 số có dạng 2 chữ số tận cùng nên có 2 số có 2 chữ số tận cùng giống nhau và hiệu của chúng chia hết cho 100.

Gỉa sử tồn tại hai số 13m và 13n (m>n , m,n \(\in N\))

Ta có:(13m-13n)chia hết cho 100

\(\Rightarrow13^n\left(13^{m-n}-1\right)\)chia hết cho 100

Mà ƯCLN(13,100)=1 nên 13n không chia hết cho 100

\(\Rightarrow13^{m-n}-1\)chia hết cho 100 . Nên 13m-n tận cùng là 01

Vây tồn tại một lũy thừa của 13 có 2 chữ số tận cùng là 01

Bình luận (0)