Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
28 tháng 2 2021 lúc 11:32

`k^2-k+10`

`=(k-1/2)^2+9,75>9`

`k^2-k+10` là số chính phương nên đặt

`k^2-k+10=a^2(a>3,a in N)`

`<=>4k^2-4k+40=4a^2`

`<=>(2k-1)^2+39=4a^2`

`<=>(2k-1-2a)(2k-1+2a)=-39`

`=>2k-2a-1,2k+2a-1 in Ư(39)={+-1,+-3,+-13,+-39}`

`2k+2a>6`

`=>2k+2a-1> 5`

`=>2k+2a-1=39,2k-2a-1=-1`

`=>2k+2a=40,2k-2a=0`

`=>a=k,4k=40`

`=>k=10`

Vậy `k=10` thì `k^2-k+10` là SCP

Bình luận (1)
H24
28 tháng 2 2021 lúc 11:34

`+)2k+2a-1=13,2k-2a-1=-3`

`=>2k+2a=14,2k-2a=-2`

`=>k+a=7,k-a=-1`

`=>k=3`

Vậy `k=3` hoặc `k=10` thì ..........

Bình luận (0)
AH
Xem chi tiết
DV
3 tháng 7 2015 lúc 10:45

Bạn cho nhiều bài quá !

Bình luận (0)
QH
13 tháng 7 2015 lúc 16:33

6) (n-1)^3 < (n-1)n(n+1) = n(n^2 -1) = n^3-n < n^3

Bình luận (0)
PH
28 tháng 7 2019 lúc 8:24

Bn đăng ít thôi !!!

Nhiều quá nản lắm 

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
TL
17 tháng 9 2015 lúc 18:18

+) Nếu n chẵn => n = 2k (k \(\in\) N) => 2= 22k = 4k 

=> 2+ 3 = 4+ 3 , chia cho 4 dư 3 => 2+ 3 không là số chính phương (Số chính phương chia cho 4 chỉ dư 0 hoặc 1)

+) Nếu n lẻ => n = 2k + 1 (k \(\in\) N* vì n > 1) => 2+ 3 = 22k+1 + 3 = 2.4+ 3 , chia cho 4 dư 3 => 2+ 3 không là số chính phương

Vậy Với mọi n > 1 thì 2+ 3 không là số chính phương

Bình luận (0)
VD
17 tháng 9 2015 lúc 18:16

Ngọc Vĩ= sư tử xổng chuồng

Bình luận (0)
H24
10 tháng 5 2018 lúc 17:43
Nếu n chẵn => n = 2k (k  N) => 2= 22k = 4k 

=> 2+ 3 = 4+ 3 ,

chia cho 4 dư 3 => 2+ 3 không là số chính phương 

 Nếu n lẻ => n = 2k + 1 (k  N* vì n > 1) => 2+ 3 = 22k+1 + 3 = 2.4+ 3 ,

chia cho 4 dư 3 => 2+ 3 không là số chính phương

Vậy..................

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
DT
17 tháng 9 2015 lúc 17:25

chưa hok dạng này lần nào       

Bình luận (0)
H24
29 tháng 1 2016 lúc 20:54

2^n+3 ko phải là số chính phương vì 1 số chính phương chia 2 ko dư 3

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
BA
Xem chi tiết
GC
Xem chi tiết
TL
3 tháng 6 2015 lúc 17:09

Đặt a.b + 4 = m2 (m là số tự nhiên)

=> a.b = m2 - 4 = (m - 2).(m+2) => b = (m-2).(m+2)/a

Chọn m = a + 2 => m - 2 = a

=> b = a.(a+4)/a = a+ 4

Vậy với mọi số tự nhiên a luôn tồn tại b = a+ 4 để a.b + 4 là số chính phương

Bình luận (0)
PL
4 tháng 9 2016 lúc 13:01

Ta có: 
Giả sử: ab + 4 = A2A2

<=> A2A2 - 4 = ab

<=> A2A2 - 2222 = ab

<=> (A+2)(A-2) = ab : luôn đúng với mọi a,b

=> Đpcm

Bình luận (0)
DN
2 tháng 8 2017 lúc 8:25

Trần thị Loan  b có phải là số tự nhiên đâu mà m-2 hoặc m+2 phải chia hết cho a

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
XO
11 tháng 6 2021 lúc 15:18

a) Đặt A = 20184n + 20194n + 20204n

= (20184)n + (20194)n + (20204)n

= (....6)n + (....1)n + (....0)n

= (...6) + (...1) + (...0) = (....7) 

=> A không là số chính phương

b) Đặt 1995 + n = a2 (1) 

2014 + n = b2 (2)

a;b \(\inℤ\)

=> (2004 + n) - (1995 + n) = b2 - a2

=> b2 - a2 = 9

=> b2 - ab + ab - a2 = 9

=> b(b - a) + a(b - a) = 9

=> (b + a)(b - a) = 9

Lập bảng xét các trường hợp

b - a19-1-93-3
b + a91-9-1-33
a-444-4-33
b55-5-500

Từ a;b tìm được thay vào (1)(2) ta được 

n = -1979 ; n = -2014 ; 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QN
Xem chi tiết
DH
23 tháng 7 2018 lúc 15:33

a) Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó là: n ; n+1; n+2; n+3 (n thuộc N)

Ta có: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1=n\left(n+3\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)+1\)

    \(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\left(\cdot\right)\)

Đặt n2 + 3n = t (t thuộc N) thì \(\left(\cdot\right)=t\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1=\left(t+1\right)^2=\left(n^2+3n+1\right)^2\)

Vì n thuộc N nên (n2+3n+1) thuộc N

=> Vậy n(n+1)(n+2)(n+3)+1 là 1 số chính phương

Bình luận (0)
QN
24 tháng 7 2018 lúc 8:48

tính giá trị của biểu thức 

a, 2x^2(ax^2+2bx+4c)=6x^4-20x^3-8x^2 với mọi x

b, (ax+b)(x^2-cx+2)=x^3+x^2-2 với mọi x

Bình luận (0)