Những câu hỏi liên quan
TD
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TH
29 tháng 3 2022 lúc 19:26

-Ta c/m: Với mọi số tự nhiên n thì \(\left(n+2021\right)^2+2022< \left(n+2022\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(n+2021\right)^2+2022-\left(n+2022\right)^2< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(n+2021-n-2022\right)\left(n+2021+n+2022\right)+2022< 0\)

\(\Leftrightarrow-\left(2n+4043\right)+2022< 0\)

\(\Leftrightarrow-2n-4043+2022< 0\)

\(\Leftrightarrow-2n-2021< 0\) (đúng do n là số tự nhiên)

-Từ điều trên ta suy ra:

\(\left(n+2021\right)^2< \left(n+2021\right)^2+2022< \left(n+2022\right)^2\)

-Vậy với mọi số tự nhiên n thì \(\left(n+2021\right)^2+2022\) không là số chính phương.

 

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
HN
3 tháng 10 2016 lúc 17:49

Vì n nguyên dương nên ta có \(n^2< n^2+n+1< n^2+2n+1\)

hay \(n^2< n^2+n+1< \left(n+1\right)^2\)

Mà n và (n+1) là hai số chính phương liên tiếp và \(n^2+n+1\)là số kẹp giữa  hai số ấy nên không thể là số chính phương.

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
KN
29 tháng 8 2020 lúc 10:39

 Với n nguyên dương thì 

n2 < n2 + n < n2 + 2n

<=> n2 < n2 + n + 1 < n2 + 2n + 1

<=> n2 < n2 + n + 1 < ( n + 1 )2

Vì n2 + n + 1 kẹp giữa 2 SCP liên tiếp nên n2 + n + 1 không phải là SCP ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
TH
6 tháng 3 2020 lúc 19:59

a, 3n + 2 - 2n + 2 + 3n - 2n

= 3n(32 + 1) - 2n(22 + 1)

= 10.3n - 5.2n

= 10.3n - 10.2n - 1

= 10(3n - 2n - 1) chia hết cho 10

b, S = abc + bca + cab

= 100a + 10b + c + 100b + 10c + a + 100c + 10a + b

= 111a + 111b + 11c

= 111(a + b + c)

= 3.37(a+b+c)

giả sử S là số chính phương thì S phải chứa thừa số nguyên tố 37 với số mũ chẵn trở lên 

=> 3(a + b + c) chia hết cho 37

=> a + b + c chia hết cho 37

vì a;b;c là chữ số => a + b + c lớn nhất = 27

=> vô lí

vậy S không là số chính phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
6 tháng 3 2020 lúc 20:08

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(3^{n+2}+3^n-2^n-2^{n+2}\)

=\(\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^n-2^{n+2}\right)\)

\(\left(3^n.3^2+3^n\right)-\left(2^n+2^n.2^2\right)\)

\(3^n.\left(3^2+1\right)-2^n.\left(1+2^2\right)\)

=\(3^n.10-2^{n-1}.5.2\)

\(3^n.10-2^{n-1}.10=10.\left(3^n-2^{n-1}\right)\)chia hết cho 10

suy ra \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\) chia hết cho 10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
6 tháng 3 2020 lúc 20:09

a, 3n+2  - 2n+2  + 3n  - 2n 

= 3n (32  + 1) - 2n (22  + 1)

= 10.3n  - 5.2n 

= 10.3n  - 10.2n - 1

= 10(3n  - 2n) - 1 chia hết cho 10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
DT
11 tháng 7 2015 lúc 7:29

Dây là 4 số  nguyên dương liên tiếp, còn phần  kia tương tự nha

Đặt A = n.(n+1)(n+2)(n+3) với n ≥ 1; n € N 
A = [n.(n+3)].[(n+1)(n+2)] = (n² + 3n).(n²+3n+2) 
= t(t+2) (với t = n² + 3n ≥ 4 ; t € N) 
Ta thấy 
t² < A = t² + 2t < t² + 2t + 1 = (t+1)² 
=> A nằm giữa 2 số chính phương liên tiếp 
=> A không phải là số chính phương (đpcm)

Bình luận (0)
PM
11 tháng 7 2015 lúc 7:21

bạn ơi, mấy bn hok giỏi ko onl ùi

Bình luận (0)
SB
11 tháng 7 2015 lúc 7:26

chắc tại mưa nên mấy bn ấy k onl

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
KS
7 tháng 8 2017 lúc 20:37

Vì n nguyên dương nên ta có:

n2 < n+n+1 < n2 + 2n+1 hay n2 < n+n+1 < (n+1)2

Mà n và (n+1) là hai số chính phương liên tiếp và n2+n+1 là số kẹp giữa hai số đó nên không thể là số chính phương 

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
TN
7 tháng 6 2015 lúc 16:08

Do n không chính phương nên trong phân tích ra thừa số nguyên tố của n có ít nhất một thừa số p với số mũ lẻ, viết n=m^2.k với k không chia hết cho số chính phương nào, dễ thấy p chia hết k. 

Vậy Căn (n) = m.Căn (k) do đó chỉ cần chứng minh Căn (k) vô tỷ. 
Bây giờ giả sử Căn (k) = a/b với (a,b) = 1 => k.b^2 = a^2 
=> p chia hết a^2, vì p nguyên tố nên p chia hết a, dẫn đến p^2 chia hết a^2. 
Như vậy b^2 phải chia hết cho p vì k không chia hết cho p^2, dẫn đến p chia hết b, điều này chứng tỏ (a,b) = p > 1. (Mâu thuẫn) 

Tóm lại Căn (k) là vô tỷ, nói cách khác Căn (n) vô tỷ.

Bình luận (0)