Những câu hỏi liên quan
TS
Xem chi tiết
SH
4 tháng 3 2015 lúc 9:56

Mk nghĩ là như thê này

Câu 1:

6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

Câu 2;

14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>x={-1;-2;2;-5;}

Bình luận (0)
BK
3 tháng 3 2015 lúc 21:44

a, vì 6 chia hết cho x-1 suy ra x-1 thuộc ước  của 6

vậy thuộc tập các phần tử là : 0;2;-1;3;-2;4;-5;7

vì 14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3 thuộc ước của 14

vì 2x+3 lẻ nên x+3 thuộc tập các phần tử là 1;-1;7;-7

vậy x thuộc tập các phần tử là -2;-1;-5;2

Bình luận (0)
KN
19 tháng 1 2016 lúc 11:07

1.Vi 6 chia het cho x-1 suy ra x-1 thuoc uoc cua 6=[1;-1;2;-2;3;-3;6;-6]

Neu x-1=1suy x =2                                neu x-1=3|-3 suy ra x=2|-2

Neu x-1=-1 suy ra x=-2                          neu x-1=6|-6 suy ra x=5|-5

neu x-1=2|-2 suy ra x = 3|-1

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
HP
8 tháng 2 2016 lúc 13:23

Ta có (x-4)(x-7)<0

<=>x-4 và x-7 trái dấu

+)x-4<0 và x-7>0

=>x<4 và x>7

=>7<<x<4 ( loại'

+)x-4>0 và x-7<0

=>x>4 và x<7

=>4<x<7=>x E {5;6}( thỏa mãn)

 Vậy...

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
OV
Xem chi tiết
DT
21 tháng 8 2017 lúc 9:12

Để phân số  \(\frac{3x}{x-2}\)là một số nguyên thì 3x phải chia hết cho x -2

3x = 3x - 6 + 6 = 3(x-2) + 6 

=> 3(x-2) chia hết cho x - 2 nên 6 cũng phải chia hết cho x -2 

Hay x - 2 \(\in\)Ư(6)

Ư(6) = { 1,2,3,6,-1,-2,-3,-6}

Bạn lập bảng ra cái nào được thì nhận

Bình luận (0)
NN
21 tháng 8 2017 lúc 9:14

Để 3x/x-2 là một số nguyên thì 3x phải chia hết cho x-2.

=> 3x chia hết cho x-2

=> x-2+x-2+x-2+6 chia hết cho x-2

=> x-2 chia hết cho x-2

=> 6 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=> x-2 thuộc {3;4;5;8;1;-1;-4}

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
KZ
28 tháng 4 2016 lúc 13:12

2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3

=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}

=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}

=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}

Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)

3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x

=> -3x + 6x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5 (tm)

4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4

=> (x + 1)2 = (+-2)2

=> x + 1 = +-2

=> x = 1 ; -3 (tm)

Bình luận (0)
TD
28 tháng 4 2016 lúc 14:54

Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0

Vậy C có chữ số tận cùng là 0

Bình luận (0)
TH
28 tháng 4 2016 lúc 15:18

ddáp số:c tận cùng là 0

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
IW
25 tháng 12 2015 lúc 19:21

1) A giao P={2}                    ( vì trên olm mình ko biết dấu giao ở đâu nên ghi thế nhé)

2) VÌ 5-x là số nguyên âm lớn nhất

=> 5-x=(-1)

=> x=5-(-1)

=> x=6

3) Ta có: /x-9/-(-2)=10

=> /x-9/+2=10

=> /x-9/=10-2

=> /x-9/=8

=> /x/=8+9=17

=> x={17;-17}

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
16 tháng 9 2023 lúc 16:56

a)

 \(\begin{array}{l}x + 5 =  - 3\\x =  - 3 - 5\\x =  - 8.\end{array}\)

Vậy x=-8.

b) Quy tắc: Muốn tìm một số hạng của tổng hai số khi biết tổng và số hạng còn lại, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
14 tháng 4 2018 lúc 5:52

Bình luận (0)