Hãy nêu 1 số trạng nguyên thời Lê sơ
Nêu 1 số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở thời lê sơ (đg trog tình trạng suy yếu) ? cuộc k/n nào tiêu biểu? vì sao?
Nêu tình hình k/tế lê sơ?
Lịch Sử 7
1. trình bày tình hình giáo dục ,thi cử thời lê sơ ? nhận xét?
2. tình hình pháp luật thời lê sơ như thế nào?hãy nêu những tiến bộ pháp luật thơi lê sơ?
3.quân đội thời lê sơ được tổ chức như thế nào ? chính sách ngụ binh ư nông có tác dung gì ?
4. nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa lam sơn?
Câu 1: Chính quyền Lê sơ phát triển cực thịnh dưới thời vua nào?
Câu 2: Thời vua Lê Thái Tổ chia nước ta ra thành bn đạo?
Câu 3: Thời Lê sơ (1428-1527) chọn đc bn người lm trạng nguyên?
Câu 4: Thời Lê sơ nơi nào tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?
Câu 5: Tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Trãi có tên là?
Câu 6: Luật "Hồng Đức" đc ban hành dưới thời vua nào?
Câu 7: Chính sách chia lại ruộng đất thời Lê sơ là chính sách j?
Câu 8: Vì sao thời Lê sơ, đất nước phát triển nhất?
Câu 9: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc đôn trong xã hội?
Câu 10: Nội dung nào thể hiện sự tiến bộ của bộ luật "Hồng Đức"?
Câu 11: Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào?
Câu 12: Thế nào là chính sách "Ngụ binh ư nông"?
IU TẤT CẢ MỌI NGƯỜI. TYM
1. thời vua Lê Thánh Tông
2. 13 đạo thừa tuyên
3. 20 trạng nguyên
4. Thăng Long
5. Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Dư địa chí
6. thời vua Lê Thánh Tông
7. Phép Quân Điền
8. + Bộ máy nhà nước chuyên chế bậc nhất
+ Nho giáo phát triển
+ Nông nghiệp phát triển
9. Nho giáo
10. có luật bảo vệ phụ nữ
11. Đại Việt sử kí toàn thư
12. Là chính sách gửi binh ở nhà nông, cho quân sĩ ở địa phương luân phiên về cày ruộng và thành niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động
hết rồi chúc pạn học tốt nha
Nguyên nhân lm cho nền GD thời Lê Sơ phát triển mạnh mẽ.-- hãy nêu nhà nc rất quan tâm đến giáo dục................
Nguyên nhân:
Giáo dục phát triển vì:
+ Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành Thăng Long.
+ Mở trường học ở các lộ.
+ Đa số dân được đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
+ Ở các đạo, phủ có trường công.
+ Nhà nước tuyển chọn người giỏi có đạo đức làm thầy trong các trường công.
+ Cách lấy người rộng rãi, cách chọn người công bằng.
+ Những người đỗ tiến sĩ được phong quan tước và được khắc tên vào bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Nhà nước rất quan tâm giáo dục:
Trường Quốc Tử Giám không chỉ dạy học cho con cháu vua quan mà còn nhận cả con em thường dân nếu học giỏiBa năm tổ chức thi Hương, thi Hội để chọn tiến sĩ.Những người thi đỗ sẽ được xướng danh, tổ chức lễ đón rước và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Quốc Tử Giám
Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về giáo dục thời Lê Sơ? Nhận xét về giáo dục, thi cử thời Lê Sơ?
refer
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình. => Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
Giáo dục thi cử dưới thời Lê Sơ:- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công. - Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho. Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước.
- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình. => Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
Giáo dục thi cử dưới thời Lê Sơ:- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công. - Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho. Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước.
C1: Thời Lê Sơ giáo dục, khoa cử có đặc điểm gì mới ?
C2: Nêu 1 số thành tựu văn học thời Lê Sơ có gì ?
Câu 1:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Câu 2:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
Kể tên 20 trạng nguyên thời Lê Sơ
Môn lịch sử
1 | Lê Văn Thịnh | |||||
2 | Mạc Hiển Tích | |||||
3 | Bùi Quốc Khái | |||||
4 | Nguyễn Công Bình | |||||
5 | Trương Hanh | |||||
6 | Lưu Miễn | |||||
7 | Nguyễn Quan Quang | |||||
8 | Nguyễn Hiền | |||||
9 | Trần Quốc Lặc | |||||
10 | Trương Xán | |||||
11 | Trần Cố | |||||
12 | Bạch Liêu | |||||
13 | Lý Đạo Tái | |||||
14 | Đào Tiêu | |||||
15 | Mạc Đĩnh Chi | |||||
16 | Đào Sư Tích | |||||
17 | Lưu Thúc Kiệm | |||||
18 | Nguyễn Trực |
19.NGuyễn Nghiêu Lư
20.Lương Thế Vinh
Triều Lê Sơ: 20 vị.
10. Nguyễn Trực: quê Bái Khê, Tam Hưng, Thanh Oai, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Đỗ khoa Nhâm Tuất (1442), năm 26 tuổi.
11. Nguyễn Nghiêu Tư: quê Phù Lương, Quế Võ,Bắc Ninh. Đỗ khoa Mậu Thìn (1448).
12. Lương Thế Vinh: quê Cao Phương, Liên Bảo, Vũ Bản, Nam Định. Đỗ khoa Quý Mùi (1463), năm 23 tuổi.
13. Vũ Kiệt: quê Yên Việt,Thuận Thành, Bắc Ninh. Đỗ khoa Nhâm Thìn (1472), năm 20 tuổi.
14. Vũ Tuấn Chiêu: quê Nhật Tảo, Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội. Đỗ khoa Ất Mùi (1475), năm 50 tuổi.
15. Phạm Đôn Lễ: quê Hải Triều, Phạm Lễ, Hưng Hà, Thái Bình. Đỗ khoa Tân Sửu (1481), năm 27 tuổi.
16. Nguyễn Quang Bật: quê Bình Ngô, An Bình, Thuận Thành, Bắc Ninh. Đỗ khoa Giáp Thìn (1484), năm 21 tuổi.
17. Trần Sùng Dĩnh: quê Đông Khê, An Lâm, Nam Sách, Hải Dương. Đỗ khoa Đinh Mùi (1487), năm 23 tuổi.
18. Vũ Duệ: quê Trịnh Xá, Lê Tinh, Phong Châu, Phú Thọ. Đỗ khoa Canh Tuất (1490), năm 23 tuổi.
19. Vũ Dương: quê Man Nhuế, Thanh Lâm (cũ), nay là Nam Sách, Hải Dương. Đỗ khoa Quý Sửu (1493), năm 22 tuổi.
20. Nghiêm Viện: quê Bồng Lai, Quế Võ, Bắc Ninh. Đỗ khoa Bính Thìn (1496).
21. Đỗ Lý Khiêm: quê Ngoại Lãng, Song Lãng, Vũ Thư, Thái Bình. Đỗ khoa Kỷ Mùi (1499).
22. Lê Ích Mộc: quê Thanh Lãng, Quảng Thanh, Thủy Nguyên, Hải Phòng. Đỗ khoa Nhâm Tuất (1502), năm 44 tuổi.
23. Lê Nai: quê Mộ Trạch, Tân Hồng, Bình Giang, Hải Dương. Đỗ khoa Ất Sửu (1505), năm 27 tuổi.
24. Nguyễn Giản Thanh: quê Ong Mạc, Hương Mạc, Tiên Sơn, Bắc Ninh. Đỗ khoa Mậu Thìn (1508), năm 28 tuổi.
25.Hoàng Nghĩa Phú: quê Mạc Xá, Chương Mỹ, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Đỗ khoa Tân Mùi (1511), năm 31 tuổi.
26. Nguyễn Đức Lương: quê Canh Hoạch, Dân Hòa, Thanh Oai, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Đỗ khoa Giáp Tuất (1514), năm 51 tuổi.
27. Ngô Miễn Thiệu: quê Tam Sơn, Tiên Sơn, Bắc Ninh. Đỗ khoa Mậu Dần (1518), năm 20 tuổi.
28. Hoàng Văn Tán: quê Xuân Lôi, Tam Giang, Yên Phong, Bắc Ninh. Đỗ khoa Quý Mùi (1523).
29. Trần Tất Văn: quê Nguyệt Áng, Thái Sơn, An Lão, Hải Phòng. Đỗ khoa Bính Tuất (1526).
Triều Mạc: 11 vị.
30. Đỗ Tòng: quê Lại Ốc, Long Hưng, Mỹ Văn, Hưng Yên. Đỗ khoa Kỷ Sửu (1529), năm 26 tuổi.
31. Nguyễn Thiến: quê Canh Hoạch, Dân Hòa, Thanh Oai, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Đỗ khoa Nhâm Thìn (1532), năm 38 tuổi.
32. Nguyễn Bỉnh Khiêm: quê Trung Am, Lý Học, Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Đỗ khoa Ắt Mùi (1535), năm 45 tuổi.
33. Giáp Hải: quê Dĩnh Kế, Lạng Giang, Bắc Giang. Đỗ khoa Mậu Tuất (1538), năm 32 tuổi.
34. Nguyễn Kỳ: quê Tân Dân, Châu Giang, Hưng Yên. Đỗ khoa Tân Sửu (1541), năm 24 tuổi.
35. Dương Phúc Tư: quê Lạc Đạo, Mỹ Văn, Hưng Yên. Đỗ khoa Đinh Mùi (1547), năm 43 tuổi.
36. Trần Văn Bảo: quê Dứa, Đồng Quang, Nam Trực, Nam Định. Đỗ khoa Canh Tuất (1550), năm 27 tuổi.
37. Nguyễn Lương Thái: quê An Bình, Thuận Thành, Bắc Ninh. Đỗ khoa Quý Sửu (1553), năm 29 tuổi.
38. Phạm Trấn: quê Đoàn Tùng, Tứ Lộc, Hải Dương. Đỗ khoa Bính Thìn (1556), năm 34 tuổi.
39. Phạm Duy Quyết: quê Kim Khê, Cộng Hòa, Chí Linh, Hải Dương. Đỗ khoa Nhâm Tuất (1562), năm 42 tuổi.
40. Vũ Giới: quê Lương Xá, Phú Lương, Gia Lương, Bắc Ninh. Đỗ khoa Đinh Sửu (1577), năm 37 tuổi.
( Nguồn : trên mạng )
chế độ khoa cử dưới thời Lê sơ đc tổ chưccs như thế nào? em hãy nêu Nội dung của các kì thi dưới Lê sơ
Tham khảo
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho.
Tham khảo:
Việc tuyển dụng quan lại vào bộ máy chính quyền có 3 đường:
Đỗ đạt qua thi cử
Nhờ quan lại đề cử có bảo đảm (bảo cử)
Lấy con cháu công thần hưởng tập tước
Trong ba con đường trên, con đường khoa cử là quan trọng nhất, được triều đình đề cao, chú trọng.
Ngay từ năm 1426, khi khởi nghĩa Lam Sơn chưa kết thúc, Lê Lợi tiến ra Bồ Đề đã mở kỳ thi đặc biệt, lấy đỗ 30 người. Từ khi nhà Lê chính thức thành lập, việc tổ chức các khoa thi diễn ra đều đặn định kỳ.
Có 3 kỳ thi chính và quan trọng nhất là thi Hương, thi Hội và thi Đình
Tài liệu học tập, giảng dạy và thi cử chính thức gồm có:
Tứ thư
Ngũ Kinh
Ngọc đường văn phạm
Văn hiến thông khảo
Văn tuyển
Cương mục
Bắc sử (Sử Trung Quốc)
Phương pháp giáo dục chỉ có 2 nguyên tắc chủ chốt là học thuộc lòng và trừng phạt bằng roi vọt. Ngoài ra, còn nguyên tắc lặp lại tư tưởng cổ nhân và biểu diễn bằng những câu sáo rỗng.
Dưới thời Lê sơ nói chung và trong thời trị vì của Lê Thánh Tông nói riêng, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn;Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chếPhật giáo bị đẩy lui xuống sinh hoạt ở các làng xã, trong khi đó Nho giáo lại được coi trọng và lên ngôi, đặc biệt là khu vực triều đình và giới nho học.
Theo ý kiến của nhà nghiên cứu Đào Duy Anh, hệ thống Nho giáo này do nhà Lê bắt chước theo nhà Minh của Trung Quốc. Người học không được phát huy ý kiến riêng của mình. Kiểu người điển hình do phương pháp giáo dục này đào tạo là người hủ nho hoàn toàn trung thành với chế độ quân chủ nhà Lê.