So sánh phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và ngôn ngữ nghệ thuật
Lập bảng ghi các đặc điểm cơ bản cho thấy các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (SGK).
Điểm khác biệt nhất của ngôn ngữ nghệ thuật so với các phong cách ngôn ngữ khác?
A. Dùng nhiều từ tượng thanh
B. Dùng nhiều từ tượng hình
C. Dùng nhiều từ láy
D. Dùng nhiều biện pháp tu từ
Những nét độc đáo về việc quan sát và miêu tả nếp sinh hoạt, phong tục tập quán của người dân miền núi. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, nghệ thuật kể chuyện, ngôn ngữ tác phẩm.
Nét độc đáo trong cách quan sát và diễn tả của tác giả về đề tài miền núi:
- Chi tiết, hình ảnh miêu tả núi rừng đậm chất thơ
- Cách kể chuyện tự nhiên, sinh động. Truyện có kết cấu, bố cục chặt chẽ, cách dẫn dắt lôi cuốn, sự đan cài chi tiết khéo léo
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật bằng nhiều bút pháp khác nhau khắc họa được tính cách, số phận nhân vật: tả tâm lí, ngoại hình gắn với suy nghĩ thầm lặng
- Ngôn ngữ mang âm hưởng núi rừng, giọng điệu trần thuật có sự hòa kết giọng người kể với nhân vật tạo chất trữ tình
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có các đặc trưng sau?:
A. Tính trí tuệ, tính cụ thể, tính cá thể.
B. Tính trừu tượng, tính cụ thể, tính công vụ.
C. Tính cụ thể, tính chính xác, tính cá thể.
D. Tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể.
Các đặc trưng nào không phải của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Tính cụ thể, tính nghệ thuật, tính minh xác.
B. Tính trừu tượng, tính trí tuệ, tính cá thể.
C. Tính công vụ, tính chính xác, tính chuẩn mực.
D. Cả A,B và C.
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt được sử dụng chủ yếu ở đâu?
A. Trong giao tiếp sách vở
B. Trong giao tiếp hằng ngày
C. Trên các phương tiện truyền thông
D. Trong các sinh hoạt lễ hội
viết một đoạn văn có sử dụng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ?
viết đoạn hội thoại theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt về đề tài trường lớp và gia đình
Văn bản nào sau đây là sản phẩm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Một bài thơ
B. Một bài báo
C. Một câu chuyện kể
D. Một mẩu đối thoại