nhận xét về cấu kết bài thơ ông đồ
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Nhận xét về kết cấu của bài thơ “Mây và sóng”.
- Kết cấu bài thơ như một câu chuyện kể tạo ấn tượng thú vị với hình thức đối thoại lồng trong lời kể của em bé.
Nhận xét về kết cấu và bút pháp của bài thơ.
Kết cấu của bài thơ chặt chẽ, logic, tạo bất ngờ:
- Ba câu đầu để kể sự việc
- Điểm nhấn mạnh câu thứ tư, nêu bật toàn bộ tư tưởng của bài thơ.
→ Mở ra những ý mỉa mai châm biếm, hướng tới sự thối nát tận cùng của xã hội Tưởng Giới Thạch.
- Bài thơ in đậm cái bút chấm phá của thơ Đường. Lời thơ ngắn gọn, súc tích nhưng có tính bao quát
- Chất “thép” của bài thơ nằm ở sức chiến đấu, lời thơ nhẹ nhàng mà sức chiến đấu quyết liệt
Nhận xét về kết cấu và bút pháp của bài thơ
Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ trong khổ thơ thứ 4 bài thơ Ông Đồ . Cần gấp)
cảm nhận về khổ thơ thứ hai của bài thơ ông đồ
Nhận xét về kết cấu, về giọng điệu của bài thơ. Những yếu tố ấy có tác dụng gì đối với việc thể hiện chủ đề và tạo nên sức truyền cảm của tác phẩm?
Kết cấu tác phẩm có nét độc đáo:
+ Bài thơ giống như câu chuyện, phát triển theo thời gian, trần trụi với thiên nhiên, thân thiết với vầng trăng
+ Qúa khứ nghèo khó nhưng gần gũi với vầng trăng, khi về thành phố, sống với tiện nghi, con người lãng quên quá khứ.
+ Tình huống tạo nên yếu tố bất ngờ khi con người với vầng trăng gặp lại, con người giật mình thức tỉnh, soi xét lại sự vô tình, thờ ơ của bản thân.
+ Giọng điệu thơ chậm dãi, nhịp nhàng theo lời kể, lúc lại suy tư. Tất cả góp phần quan trọng bộc lộ cảm xúc của nhân vật trữ tình
nhận xét về vần, điệu của khổ thơ 3 4 trong bài thơ ông đồ
mọi người giúp em với ạ.
nhận xét về vần, điệu của khổ thơ 3 4 trong bài thơ ông đồ
mong có ai đó giúp mình :>
Khổ thơ thứ 3: Bức tranh thực tại đầy xót xa của nét đẹp văn hóa mai một
- Nhà thơ đã sử dụng khéo léo những hình ảnh mang tính biểu tượng. Những sự vật vốn vô tri vô giác, trước thực tại hoang tàn cũng mang nặng tâm trạng "buồn", "sầu".
Khổ thơ thứ 4: Hình ảnh ông đồ lạc lõng giữa hiện thực
- Hình ảnh "Lá vàng rơi trên giấy" là hình ảnh chân thực nhưng mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc, gợi lên không gian vắng lặng đồng thời "lá vàng" cũng biểu tượng cho mùa thu, sự úa tàn, khô héo.
=> Gợi liên tưởng tới nền nho học đang lụi tàn
Bạn có nhận xét gì về cấu tứ của bài thơ? Hãy liên hệ với một bài thơ khác có kiểu cấu tứ này mà bạn biết.
- Cấu tứ của bài thơ: Các hình ảnh về con đường mùa đông và những hình ảnh trong tâm tưởng nhà thơ “trăng, lò sưởi, mái lều, ánh lửa…” đều lặp đi lặp lại, tạo kết cấu đầu cuối tương ứng cho bài thơ.
- Cấu tứ trong bài thơ thể hiện qua hình ảnh con đường mùa đông cô đơn, lạnh lẽo, từ “buồn” xuất hiện với tần số rất cao. Con đường mùa đông là con đường lưu đày, là con đường ly biệt.
- Một số bài thơ khác có cấu tứ như trên: Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận; Màu tím hoa sim – Hữu Loan.