Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
NP
14 tháng 2 2016 lúc 7:05

b,5n-7 chia hết cho n+2

=>5n+10-17 chia hết cho n+2

=>5(n+2)-17 chia hết cho n+2

Mà 5(n+2) chia hết cho n+2

=>17 chia hết cho n+2

=>n+2\(\in\)Ư(17)={-17,-1,1,17}

=>n\(\in\){-19,-3,-1,15}

c,n2+5 chia hết cho n+1

=>n2-12+6 chia hết cho n+1

=>(n-1).(n+1)+6 chia hết cho n+1

Mà (n-1).(n+1) chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

=>n+1\(\in\)Ư(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}

=>n\(\in\){-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

Bình luận (0)
KH
14 tháng 2 2016 lúc 7:02

a, 3.(n-4) + 36 chia hết n-4

suy ra 36 chia hết n-4

n-4 là ước của 36

tự giải tiếp

b, = 5.(n+2) - 13 chia hết n+2

suy ra -13 chia hết n+2

tự giải tiếp

c, = n.(n+1) - (n+1) +6 chia hết n+1

suy ra 6 chia hết n+1

tự giải tiếp

                        nha

Bình luận (0)
NP
14 tháng 2 2016 lúc 7:09

a,3n+24 chia hết cho n-4

=>3n-12+36 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

Mà 3(n-4) chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

=>n-4\(\in\)Ư(36)={-36,-18,-12,-9,-6,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,6,9,12,18,36}

=>n\(\in\){-32,-14,-8,-5,-2,0,1,2,3,5,6,7,8,10,13,16,22,40}

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
DD
13 tháng 2 2019 lúc 21:05

Vì n nhân với số nào cũng chia hết cho n nên với mọi n thuộc Z, A = n.(5n+3) chia hết cho n

Bình luận (0)
NP
13 tháng 2 2019 lúc 21:05

ta co:n.(a+b)chia het cho n

suy ra: n.(5.n+3) chia het cho n(dpcm)

Bình luận (0)
CA
13 tháng 2 2019 lúc 22:21

Vì n ⋮ n ⇒ A= n.(5n+3) ⋮ n

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
PH
7 tháng 12 2018 lúc 20:03

Vô lí, vì nếu thay n=9 thì kết quả của 1+2+3+...+9=45

Và 45 không chia hết 11

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
GM
Xem chi tiết
KR
18 tháng 10 2016 lúc 19:47

a,b cậu tự làm nha !

c) 6n + 30 chia hết cho n + 1

6n + 6 + 24 chia hết cho n + 1

6(n + 1) + 24 chia hết cho n + 1

=> 24 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(24) = {1; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24}

Xét 4 trường hopjc rồi tìm n nha 

d) giống c 

g) n2+ n + 5 chia hết cho n - 1

n2 - n + 2n + 5 chia hết cho n -1

n(n - 1) + 2n + 5 chia hết cho n - 1

=> 2n + 5 chia hết cho n - 1

=> 2n - 2 + 7 chia hết cho n -1 

=> 2(n - 1) + 7 chia hết cho n - 1

=> 7 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; 7}

còn lại giống bài c 

h) n2 + 10 chia hết cho n + 1

n2 + n - n + 10 chia hết cho n + 1

n(n + 1) - n + 10 chia hết cho n +1 

=> (-n) + 10 chai hết cho n + 1

=> (-n) - 1 + 11 chia hết cho n + 1

=> -(n + 1) + 11 chia hết cho n + 1

=> -11 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}

Còn lại giống bài c 

Bình luận (0)
KR
18 tháng 10 2016 lúc 19:48

Cậu áp dụng công thức này nè : 

a chia hết cho m

b chia hết cho m 

=> a + b hoặc a - b chia hết cho m 

Và a chia hết cho m 

=> a.n chia hết cho m 

Nha! 

Bình luận (0)
GM
18 tháng 10 2016 lúc 19:59

ban oi phan g ban viet la n^2- 2 + 2n + 5 thi 2n o dau z ??

Bình luận (0)
GM
Xem chi tiết