Những câu hỏi liên quan
PM
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
H24
22 tháng 2 2022 lúc 11:10

9C

10D

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
H24
26 tháng 2 2022 lúc 8:28

lồng ở câu đầu tiên là nghĩa gốc tức là một nơi chật hẹp dùng để nhốt,..

lồng ở câu thứ 2 là nghĩa chuyển =)

Bình luận (1)
TL
26 tháng 2 2022 lúc 10:52

- lồng (câu 1) là danh từ, chỉ sự vật, là một nơi chật hẹp dùng để nhốt con vật.

- lồng (câu 2) là động từ chỉ một hành động, phản ứng mạnh do bị kích thích.

=> nghĩa của 2 từ khác nhau, không có mối quan hệ với nhau nên đây là từ đồng âm

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
MN
8 tháng 2 2022 lúc 20:30

Câu 2:

a, Các từ láy: lênh khênh, rả rích

b, Tác dụng: Làm cho bài thơ trở nên phong phú, đa dạng hơn

Câu 3:

a, BPTT: Ẩn dụ

b, Tác dụng: Cho thấy ánh nắng nhẹ nhàng, dịu êm chiếu lên hai cha con khi đi trên biển. 

Bình luận (2)
MN
8 tháng 2 2022 lúc 20:35

Câu 2: 

a) Các từ láy có trong bài thơ: rực rỡ; lênh khênh; rả rích; phơi phới

b)Tác dụng :

Rực rỡ: dùng để chỉ vẻ đẹp của ánh mặt trời.

Lênh khênh: diễn tả cái bóng cao lớn của cha, qua đó nói lên vai trò che chở, bảo vệ và nâng đỡ để con trưởng thành.

Rả rích: cho thấy niềm tin của cha vào tương lai tốt đẹp của con.

Phơi phới: nhấn mạnh niềm vui trào dâng trong lòng người cha khi thấy con tiếp bước mình thực hiện ước mơ.

Câu 3:

a) Biện pháp tu từ ẩn dụ:''Ánh nắng chảy đầy vai''

b) Tác dụng:gợi cho người đọc cảm thấy ánh nắng tràn ngập khắp mọi nơi đây và đặc quánh. Hai dòng thơ đã gợi cho người đọc cảm thấy như hình dung ra trước mắt họ cảnh hai cha con dắt nhau đi xem những cánh buồm trên biển vào một buổi chiều đầy nắng. Qua đó, cho ta thấy một lần nữa và khẳng định lòng yêu quê hương đất nước, nhất là với những cánh buồm tuổi thơ của nhà thơ Hoàng Trung Thông.

Bình luận (1)
HH
Xem chi tiết
AH
25 tháng 10 2021 lúc 19:47

Lời giải:

a. TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $x\in\mathbb{R}$ thì $-x\in\mathbb{R}$

$f(x)=|x|=|-x|=f(-x)$

$\Rightarrow $ hàm chẵn

b. TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $1\in\mathbb{R}$ thì $-1\in\mathbb{R}$

$f(1)=9; -f(1)=-9; f(-1)=1$

$\Rightarrow f(1)\neq f(-1); -f(1)\neq f(-1)$ nên hàm không chẵn không lẻ.

c.

TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $x\in\mathbb{R}$ thì $-x\in\mathbb{R}$

$f(-x)=(-x)^3+(-x)=-(x^3+x)=-f(x)$ nên hàm lẻ

d.

TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $1\in\mathbb{R}$ thì $-1\in\mathbb{R}$

$f(1)=3; f(-1)=1$

$\Rightarrow f(1)\neq f(-1); -f(1)\neq f(-1)$

Do đó hàm không chẵn không lẻ.

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
MY
13 tháng 6 2021 lúc 17:13

câu 8:

thời gian người đó đi từ A đến B:

\(t=8h5'-7h20'=45'=\dfrac{3}{4}h\)

vận tốc của người đó \(V=\dfrac{S}{t}=\dfrac{24,3}{\dfrac{3}{4}}=32,4km/h=9m/s\)

Bình luận (1)
MY
13 tháng 6 2021 lúc 17:19

caau9: đổi \(5m/s=18km/h\)

gọi thời gian người đi xe đạp đi là : \(t\left(h\right)\)

thời gian người đi xe máy: \(t-2\left(h\right)\)

quãng đường người đi xe đạp đi tới khi gặp xe máy:

\(S1=18t\left(km\right)\)

Quãng đường người đi xe máy đi tới khi gặp xe đạp:

\(S2=36\left(t-2\right)\left(km\right)\)

mà \(S1=S2=>18t=36\left(t-2\right)=>t=4\)

vậy 2 người gặp nhau lúc \(8+4=12h\)

nơi gặp nhau cách A là \(S1=18.4=72km\)

Bình luận (1)
MY
13 tháng 6 2021 lúc 17:37

caau 10 Tham Khảo;

- Gọi G là địa điểm taxi đuổi kịp tàu

1589509542-trac-nghiem-van-toc-4png.png

 - Gọi t là thời gian xe taxi đi từ A đến khi gặp nhau tại G và vì taxi và tàu chuyển động với vận tốc không đổi theo thời gian

⇒ thời gian xe taxi và tàu đi từ G đến B là:  1589509563-trac-nghiem-van-toc-5png.png

- Vì chậm mất 30 phút = 1/2 giờ nên thời gian tàu đi từ nhà ga A đến G và từ G đến B lần lượt là:

1589509711-trac-nghiem-van-toc-6png.png

 Vậy thời gian người đó phải đợi tại nhà ga B là: 

1589509723-trac-nghiem-van-toc-7png.png

Bình luận (1)