chỉ mình công thức 4 điểm ko thẳng hàng tính số tam giác
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Công thức tính số tam giác nếu đề bài cho n điểm không thẳng hàng, cứ 3 điểm ko thẳng hàng= 1 tam giác. Hỏi có bao nhiêu tam giác
Các bạn ghi cho mình công thức nhé
Công thức tính số tam giác nếu đề bài cho n điểm không thẳng hàng, cứ 3 điểm ko thẳng hàng= 1 tam giác. Hỏi có bao nhiêu tam giác:
Mình nghĩ là: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)
công thức tính số tam giác được hình thành từ ba điểm khoong thẳng hàng với số điểm là n
Công thức đó là
n(n-1)/2
Ủng hộ mk nha
cho 4 điểm A,B,C,D trong đó có 3 điểm ko thẳng hàng . Tính số tam giác có 3 đỉnh là 3 trong 4 điểm trên.Viết tên các tam giác đó
Cho 100 điểm trong mặt phẳng trong đó chỉ có đúng 3 điểm thẳng hàng . Vẽ các đường thẳng đi qua mỗi cặp điểm . Hỏi có tất cả bao nhiêu đường thẳng ?
Làm bằng công thức nha ! công thức tính đường thẳng nè n(n-1): 2
ae nào biết giải giùm mình với Thanks
Giải:
Gọi số điểm là n.
Ta có công thứ tổng quát tính số đường thẳng là:
\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)
Thay vào, ta được:
\(\frac{100\left(100-1\right)}{2}=4950\)
\(\Rightarrow\)Có tất cả \(4950\)đường thẳng
công thức tính có bao nhiêu đoạn thẳng nối với các điểm ko thẳng hàng. giúp tớ với.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 6 cm, BC = 10 cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD. Gọi K là trung điểm của cạnh BC, đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M. Đường trung trực d của đoạn thẳng AC cắt đường thẳng DC tại Q.
a,Tính AC, MC.
b, So sánh các góc của tam giác ABC.
c, Chứng minh tam giác BCD cân.
d, Chứng minh ba điểm B, M, Q thẳng hàng
Câu 5: Chứng minh đa thức x^2+x+1 ko có nghiệm.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP!
CẢM ƠN TRƯỚC NHÉ!
a,AD ĐL pytago vào \(\Delta ABC\)vuông tại A có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)
\(\Rightarrow AC^2=10^2-6^2\)
\(\Rightarrow AC^2=64\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta BCD\)có: A là trung điểm của BD
K là trung điểm của BC
AC giao DK tại M
=>M là trọng tâm của \(\Delta BCD\)
\(\Rightarrow MC=\frac{2}{3}AC=\frac{2}{3}.8=5,3\left(cm\right)\)
b.Ta có:\(AB< AC< BC\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}>\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)
c.Ta có:\(\widehat{A}=90^o\)và A là trung điểm của BD
=>AC là đường trung trưc của BD
=>CB=CD
=>\(\Delta BCD\)cân tại C
d. bạn tự cm \(\Delta ABC=\Delta ADC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)(2 g.t.ư) (1)
Q là ttruc của AC=>QA=QC
=> tg AQC cân tại Q
=>\(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)(2)
Từ (1) và (2)=>\(\widehat{C_1}=\widehat{A_1}\)
Mà 2 góc này ở VT SLT=>AQ//BC(3)
Lại có:A là trung điểm của BD(4)
Từ (3) và (4) => AQ là đường trb của tg BCD
=>Q là tđ củaDC
=>BQ là đường ttuyen của tgBCD
Mà M là trọng tâm của tg BCD
=> thẳng hàng
Câu 5:
Ta có: \(x^2+x+1=x^2+0,5x+0,5x+0,25+0,75\)
\(=x\left(x+0,5\right)+0,5\left(x+0,5\right)+0,75\)
\(=\left(x+0,5\right)\left(x+0,5\right)+0,75\)
\(=\left(0,5+x\right)^2+0,75\)
Vì \(\left(x+0,5\right)^2\ge0\forall x\) nên \(\left(0,5+x\right)^2+0,75>0\)
\(\Rightarrow\) Đa thức \(x^2+x+1\) vô nghiệm (đpcm)
a) Có thể dùng kéo cắt 2 lầ và chỉ cắt theo đường thẳng chia một tam giác (thường) thành ba mảnh đê rghesp lại được một hình chữ nhật hay không ?
Từ đó suy ra công thức tính diện tích tam giác thường dựa vào công thức tính diện tích hình chữ nhật
b) Hãy chia một tam giác thành 2 phần có diện tích bằng nhau bởi một đường thẳng đi qua đỉnh của tam giác đó
c) Hãy chia một tam giác thành 4 phần có diện tích bằng nhau bởi ba đường thẳng, trong đó chỉ có một đường đi qua đỉnh của tam giác đó
Cho 4 điểm A,B,C,D trong đó ko có 3 điểm nào thẳng hàng , cứ qua 3 điểm vẽ 1 tam giác . Hỏi có thể vẽ dc mấy tam giác , là những tam giác nào
Bạn nào giúp mình trả lời câu hỏi này nhanh và đúng nhất mik sẽ like nha !
1. Cho 10 điểm trong đó ko có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhieei tam giác được tạo thành từ 10 điểm đó
2. Cho 6 điểm ko thẳng hàng. Hỏi qua 6 điểm đó có bao nhiêu tam giác được tạo thành
3. Cho đoạn thẳng AB=5cm. Vẽ ( A; 3cm ) và ( B; 4cm ). Chúng cắt đoạn AB lần lượt I và K
a) Tính các tam giác có chu vi bằng nhau
b) Tính đoạn IK