Trình bày cấu trúc bài văn nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lý.
Trong những đề bài sau đề nào thuộc bài văn nghị luận về một vấn đề, tư tưởng đạo lí?
- Đề B nghị luận về một hiện tượng đời sống.
=> Đề C nghị luận về một vấn đề, tư tưởng đạo lí
Đáp án cần chọn là: C
Trong những đề bài sau đề nào không thuộc bài văn nghị luận về một vấn đề, tư tưởng đạo lí?
A. Bàn về nhân vật chó sói và cừu non trong bài thơ của La Phông ten
B. Bàn về đạo lý Uống nước nhớ nguồn
C. Lòng biết ơn thầy cô giáo
D. Bàn về tranh giành và nhường nhịn
Bài văn Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí thường sử dụng những thao tác lập luận gì?
A. Giải thích
B. Chứng minh
C. So sánh
D. Tất cả các phương án trên
Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích…
Đáp án cần chọn là: D
Ý nào dưới đây không phù hợp với bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?
A. Nội dung đem ra bài luận về một vấn đề tư tưởng, văn hóa, đạo đức,… của con người.
B. Bài biết có bố cục 3 phần, các luận điểm, luận cứ đúng đắn, sáng tỏ, chính xác.
C. Lời văn trau chuốt, bóng bẩy, sử dụng biện pháp tu từ.
D. Sử dụng các thao tác lập luận như so sánh, phân tích, chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề.
- Bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí có nội dung bàn luận về một tư tưởng đạo lí, văn hóa,.. của con người.
- Các bài văn nghị luận nói chung hay bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí nói riêng đều có bố cục 3 phần, các luận điểm, luận cứ, luận chứng phải đúng đắn,
chính xác, sáng tỏ,…
- Sử dụng 6 thao tác lập luận cơ bản.
- Lời văn, câu văn cần phải cô đúc, ngắn gọn.
Đáp án cần chọn là: C
Ý nào dưới đây không phù hợp với bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?
A. Nội dung đem ra bàn luận là vấn đề tư tưởng, văn hóa, đạo đức, lối sống của con người
B. Bài viết có bố cục 3 phần, phần có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, chính xác, sinh động
C. Văn viết cần trau chuốt, bóng bảy, giàu hình ảnh, giàu biện pháp tu từ
D. Vận dụng linh hoạt thao tác chứng minh, giải thích, so sánh, phân tích, đối chiếu… để trình bày vấn đề
- A, B, D là yêu cầu của bài văn Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- C là yêu cầu không cần thiết đối bới bài văn.
Đáp án cần chọn là: C
Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiệ tượng, đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
A. Khác nhau về nội dung nghị luận
B. Khác nhau về sự vận dụng thao tác
C. Khác nhau về cấu trúc bài viết
D. Khác nhau về ngôn ngữ diễn đạt
Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
A. Khác nhau về nội dung nghị luận
B. Khác nhau về sự vận dụng thao tác
C. Khác nhau về cấu trúc bài viết
D. Khác nhau về ngôn ngữ diễn đạt
Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là khác nhau về nội dung nghị luận.
Đáp án cần chọn là: A
Trong bài "Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí"/52, 10 đề đó có gì khác nhau
lập dàn bài cho đề văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý:
(Tinh thần tự học)
em vt theo những ý như sau nha:
1. Mở bài
Giới thiệu và dẫn dắt vào tinh thần tự học.
2. Thân bài
a. Giải thích
Tinh thần tự học là ý thức tự rèn luyện, trau dồi bản thân, thu nhận kiến thức và hình thành kỹ sống. Tự học là một ý thức tự giác vô cùng tích cực mà mỗi người cần rèn luyện.
b. Phân tích
- Biểu hiện của người có tinh thần tự học:
Luôn cố gắng, nỗ lực học tập, tìm tòi những cái hay, cái mới, không ngừng học hỏi ở mọi lúc mọi nơi.Có ý thức tự giác, không để người khác phải nhắc nhở về việc học tập của mình.Học đến nơi đến chốn, không bỏ dở giữa chừng, có hệ thống lại bài học, rút ra bài học, kinh nghiệm cho bản thân từ lí thuyết, sách vở.- Vai trò, ý nghĩa của việc tự học:
Tự học giúp ta nhớ lâu và vận dụng những kiến thức đã học một cách hữu ích hơn trong cuộc sống.Tự học còn giúp con người trở nên năng động, sáng tạo, không ỷ lại, không phụ thuộc vào người khác.Người biết tự học là người có ý thức cao, chủ động trong cuộc sống của chính mình, những người này sẽ đi nhanh đến thành công hơn.c. Chứng minh
Học sinh tự lấy dẫn chứng về những người ham học, có tinh thần tự học và thành công để minh họa cho bài văn của mình.
d. Phản đề
Bên cạnh những tấm gương tốt về tinh thần tự học, chúng ta cần phê phán những tư tưởng sai lệch. Đó là những người không thấy được tầm quan trọng của việc học dẫn đến không có tinh thần chủ động học tập. Luôn ỷ lại, lười nhác, không có ý chí, nghị lực, học tới đâu hay tới đó.
3. Kết bài
Đánh giá chung về tinh thần tự học và nêu cảm nghĩ, liên hệ bản thân.