phân tích câu sau:ngoài đê,ven ruộng ngô cánh bãi xanh um một màu lá.
Viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu phân tích nội dung và nghệ thuật của khổ thơ sau.Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán,một câu mở rộng cụm C-V.
Tôi nhớ đi qua những rặng đề,
Những dòng sông trắng lượn ven đê
Cồn xanh,bãi tía kề liên tiếp,
Người xới cà,ngô rộn bốn bề.
Thúng cắp bên hông,nón đội đầu,
Khuyên vàng,yếm thắm,áo the nâu
Trông u chẳng khác thời con gái
Mắt sáng,môi hồng,má đỏ au.
gạch dưới từ chỉ đặc điểm tính chất của sự vật trong các câu sau:
a,cánh mai tứ quý vàng thẫm ,xếp làm ba lớp.
b, năm cánh hoa dài đỏ tiá ước gà chọi.
c, trái kết màu chín đậm' óng ánh như những hạt cườm.
d, lá lúc nào cũng xanh um, một màu xanh bền chắc.
ai trả lời nhanh mình cho một tick
6. Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn đầu tiên “Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề. Cây đề như vẫy gọi người xa, như vỗ về kẻ ở bằng màu xanh um tùm cao ngất với vô vàn lá hình tim. Lá đề không mọc ngang như lá đa mà cứ treo nghiêng hờ hững cho gió lách mình qua để rung lên niềm thanh thoát nhẹ nhàng, xao xuyến.”?
a.1 b.2 c.3 d.0
7. Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn thứ hai “Mùa xuân, khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím. Nắng lên chói chang, lá đề chuyển xanh óng nuột nà. Cho đến khi đông sang, lá mới ngả màu nâu thẫm trước khi rơi về gốc mẹ lạnh lùng. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét. Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời mà không ai biết.”?
a.1 b.2 c.3 d.0
8. Câu văn nào dưới đây có từ “đề” cùng từ loại với từ “đề” trong câu văn “Mùa xuân, khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím”?
a. Cần phải đề rõ ngày tháng khi làm bài văn viết thư!
b. Nhiệm vụ này phải được đề lên hàng đầu.
c. Anh ấy đã đề ra nhiều sáng kiến hay trong buổi hội thảo.
d. Cần đọc kĩ đề trước khi làm bài!
9. Em hiểu “nước mắt trời” trong câu văn “Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời mà không ai biết.” là gì?
a. mưa b. tấm voan mỏng c. lá cây đề d. mưa xuân
10. Câu văn “Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét.” có chủ ngữ là:
a. Những chiếc lá đề b. Những chiếc lá đề cuối cùng
c. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại d. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng
6. Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn đầu tiên “Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề. Cây đề như vẫy gọi người xa, như vỗ về kẻ ở bằng màu xanh um tùm cao ngất với vô vàn lá hình tim. Lá đề không mọc ngang như lá đa mà cứ treo nghiêng hờ hững cho gió lách mình qua để rung lên niềm thanh thoát nhẹ nhàng, xao xuyến.”?
a.1 b.2 c.3 d.0
7. Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn thứ hai “Mùa xuân, khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím. Nắng lên chói chang, lá đề chuyển xanh óng nuột nà. Cho đến khi đông sang, lá mới ngả màu nâu thẫm trước khi rơi về gốc mẹ lạnh lùng. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét. Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời mà không ai biết.”?
a.1 b.2 c.3 d.0
8. Câu văn nào dưới đây có từ “đề” cùng từ loại với từ “đề” trong câu văn “Mùa xuân, khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím”?
a. Cần phải đề rõ ngày tháng khi làm bài văn viết thư!
b. Nhiệm vụ này phải được đề lên hàng đầu.
c. Anh ấy đã đề ra nhiều sáng kiến hay trong buổi hội thảo.
d. Cần đọc kĩ đề trước khi làm bài!
9. Em hiểu “nước mắt trời” trong câu văn “Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời mà không ai biết.” là gì?
a. mưa b. tấm voan mỏng c. lá cây đề d. mưa xuân
10. Câu văn “Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét.” có chủ ngữ là:
a. Những chiếc lá đề b. Những chiếc lá đề cuối cùng
c. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại d. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng
Xác định câu văn miêu tả, câu tồn tại trong các câu dưới đây. Thử chuyển các câu miêu tả thành câu tồn tại và ngược lại.
a) Ngày xưa có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.
b) Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi chuyện ngẫu với nhau.
c) Ngoài đê, ven ruộng ngô cánh bãi, xanh um một màu lá mướt của ngô xen đỗ xen cà, lại có tiếng chim khác.
d) Từ trong bóng đêm hai bóng người xuất hiện
e) Trên bầu trời một vì sao vụt tắt
f) Trong hang, tiếng ai đó vọng ra
Ở ngô, các gen liên kết ở NST số II phân bố theo trật tự bình thường như sau:
gen bẹ lá màu xanh nhạt - gen lá láng bóng - gen có lông ở lá - gen màu socola ở lá bì. Người ta phát hiện ở một dòng ngô đột biến có trật tự như sau:
gen bẹ lá màu xanh nhạt - gen có lông ở lá - gen lá láng bóng - gen màu socola ở lá bì.
Dạng đột biến nào đã xảy ra?
Gen bẹ lá màu xanh nhạt - gen lá láng bóng - gen có lông ở lá - gen màu socola ở lá bì. Người ta phát hiện ở một dòng ngô đột biến có trật tự như sau:
gen bẹ lá màu xanh nhạt - gen có lông ở lá - gen lá láng bóng - gen màu socola ở lá bì.
⇒ Đột biến : Đảo đoạn . Đảo -gen lá láng bóng- với -gen có lông ở lá-
Ở ngô, các gen liên kết ở NST số II phân bố theo trật tự bình thường như sau:
gen bẹ lá màu xanh nhạt - gen lá láng bóng - gen có lông ở lá - gen màu socola ở lá bì
Người ta phát hiện ở một dòng ngô đột biến có trật tự như sau:
gen bẹ lá màu xanh nhạt - gen có lông ở lá - gen lá láng bóng - gen màu socola ở lá bì
Dạng đột biến nào đã xảy ra?
A. chuyển đoạn
B. mất đoạn
C. đảo đoạn
D. lặp đoạn
Câu 10: Thực vật có vai trò như thế nào trong đời sống? Tại sao ở vùng ven biển và ven đê người ta thường trồng nhiều cây xanh. Tại sao nói “rừng là lá phổi xanh” của Trái Đất?