Những câu hỏi liên quan
AN
Xem chi tiết
DK
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết
TN
6 tháng 7 2018 lúc 14:56

Mở đầu bài thơ là cảm xúc của tác giả khi vào lăng viếng Bác. Nhà thơ xưng "con - Bác", một cách xưng hô rất giản dị, mộc mạc mà gần gũi yêu thương chan chứa bao tình cảm, thân thương kính trong Bác Hồ Chí Minh. Điều đó cho thấy, Bác là một con người rất hòa đồng, gần gũi. Chính vì vậy, Nhà thơ tố Hữu có viết "người là cha, là bác, là anh".

Con ở miền nam ra thăm lăng Bác

Còn mang một sắc thái, đày xúc động khi nhà thơ đi từ miền Nam ra thăm Bác. Mơi mà Bác trước lúc lâm chung trái tim luôn hướng về miền Nam ruột thịt. Ở đây có biết bao đồng bào ta đang chiến đấu anh hùng hi sinh vì Tổ Quốc, vì đất nước.

Câu thơ đầu gọn như một lời thông báo nhưng lại chứa chan bao tình cảm, xúc động bồi hồi của tác giả đối vợi vị cha già kính yêu của dân tộc. Và trong cái mênh mang sương mù của mùa thu Hà Nội, qua con mắt thi nhân của Viễn Phương, ta thấy một "hàng tre" Việt Nam. 

Đến với Bác, đến với hàng tre, ta như đến với quê hương làng mạc, đến với nơi nhà tranh âm vang lời ru của bà của mẹ. Nói đến cây tre là ta nghĩ tới đất nước, tới con người Việt Nam với bao đức tính cao quý nhất, trong sáng nhất.

Hình ảnh nhân hóa hàng tre "bão táp mưa sa đứng thẳng hàng" còn là biểu tượng bất diệt của con người Việt Nam hiên ngang kiên cường, bất khuất bền bỉ. Màu xanh của tre chính là màu xanh của sức sống Việt Nam, màu xanh của hy vọng, hạnh phúc và hòa bình. Đây quả là một ý thơ rất độc đáo, giàu ý nghĩa tượng trưng.

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng

Thán từ "Ôi" để diễn tả cảm nhận của nhà thơ khi nhìn thấy hàng tre trước lăng và Viễn Phương đã viết một hình ảnh ẩn dụ rất tài tình.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Cũng là mặt trời nhưng "mặt trời" ở câu thứ nhất là mặt trời của thiên nhiên, vũ trụ ngày ngày tỏa sáng đem sự sống cho muôn loài vạn vật, nó cũng có lúc quặt quẹo, u ám. Còn "mặt trời" của nhân dân Việt Nam  "mặt trời" trong lăng thì vẫn luôn chiếu ánh sáng vĩnh hằng. Bác chính là mặt trời tỏa tia sáng soi rọi con đường giúp dân tộc ta thoát khỏi kiếp nô lệ, là sức mạnh giúp nhân dân ta chèo lái con thuyền cách mạng cập bến vinh quang, đi đến thắng lợi. Dù

Bác đã ra đi mãi mãi nhưng Bác vẫn luôn trường tồn, soi đường, dẫn lối cho dân tộc ta đứng ra hòa nhịp với gần trăm triệu bàn chân Việt Nam, hàng triệu bàn chân thế giới. Viễn Phương bùi ngùi, xúc động bước vào:

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dân bảy mươi chín mùa xuân

Hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác được tác giả ví như tràng hoa dân lên Người. "Bảy mươi chín mùa xuân", bảy mươi chín năm cống hiến, hi sinh hết mình đối với dân tộc và nhân dân ta. Và quả thật, Bác chính là mùa xuân và mùa xuân ấy đã làm cho cuộc đời người dân Việt Nam nở hoa.

Điệp ngữ "ngày ngày" vừa thể hiện một quy luật của dòng người vào lăng viếng Bác vừa thể hiện một quy luật tự nhiên của tạo hóa. Đứng trước sự vĩ đại, to lớn của Bác, ta cũng vô thức bị dòng thơ cuốn vào trong lăng lúc nào không hay.

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim

Bác đang nằm đây, ngay trước mắt nhà thơ, hiền hậu, nhân từ như một vầng trăng sáng "dịu hiền", mát mẻ mà ẫn trong sáng ngời ngời. Ta có cảm giác như Bác vẫn chưa đi xa, chưa rời khỏi thế gian này mà Người đang ngủ đấy thôi.

Bác không bao giờ mất, Bác sống mãi với dân tộc ta, trong mỗi cuộc đời, trong mỗi sự việc mà chúng ta làm vì độc lập, tự do, vì xã hội chủ nghĩa. Ta biết thế, ta nghĩ thế nhưng sao tim ta vẫn "đau nhói", mắt ta vẫn trào dâng khi ta nhận ra rằng: Bác đã không còn nữa.

Khổ thơ thứ hai và thứ ba là một chuỗi hình ảnh vũ trụ: trời xanh, vầng trăng, mặt trời lồng vào nhau để ca ngợi tầm vóc to lớn của Bác. Ngang tầm với vũ trụ rộng lớn, bao la đồng thời thể hiện lòng tôn kính, kính trọng của nhà thơ đối với Bác.

Cuộc vui nào cũng có lúc phải kết thúc và cuộc hành trình vào lăng viếng Bác của nhà thơ cũng đã hết, đã đến lúc tác giả phải nói lời tạm biệt:

Mai về miền nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu trốn này

Nếu mở đầu bằng chi tiết "con ở miền nam ra thăm Bác" thì hết thúc lại bằng: "mai về miền nam thương trào nước mắt" . Đây là giờ phút chia tay với Bác, tâm trạng của nhà thơ đầy niềm cảm thương xen lẫn bùi ngùi, lưu luyến.

Tình thương xót dồn nén giữa tâm hồn làm nảy sinh bao ước muons: "muốn làm con chim", "muốn làm đóa hoa" và đặc biệt là làm "cây tre trung hiếu" để canh giấc ngủ của Bác. 

Điệp ngữ 3 lần "muốn làm" để thể hiện  dòng khát khao mãnh liệt của nhà thơ muốn gần Bác mãi mãi.

Bằng tất cả tình yêu thương chân thành, Viễn Phương gợi hết những cảm xúc của mình qua những vần thơ. Thể hiện cảm xúc chân thành, ước nguyện giản đơn, lòng tôn kính đối với Bác. Rất nhiều năm tháng đã trôi qua, nhưng mỗi thế hệ con người Việt Nam khi đọc lại bài thơ "viếng lăng Bác" này đề có những khung bậc cảm xúc khác nhau, đón nhận vào tâm hồn mình một ánh sáng, tư tưởng, đồng thời cũng thấy vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tỏa ra từ chính tâm hồn, tri thức và trái tim của Bác.

Bình luận (0)
AH
6 tháng 7 2018 lúc 14:48

Như chúng ta đã biết Hồ Chí Minh-nhà lãnh tụ vĩ đại, niềm tự hào của dân tộc từ lâu đã là đề tài muôn thuở của các nhà thơ nhà văn. Trong số đó phải kể đến tác phẩm Viếng Lăng Bác được in trong tập thơ “Như mây mùa xuân” của Viễn Phương, đó là một bài thơ vô cùng xúc động, bài thơ là tấm lòng thành kính sót thương vô hạn của nhà thơ nói riêng và cũng chính là của đồng bào miền Nam đối với người hùng, vị cha già kính yêu của dân tộc.

Thật vậy, Viễn Phương là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước. Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, giàu chất mộng mơ ngay cả trong hoàn cảnh khốc liệt của chiến trường. Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976 khi đất nước đã thống nhất, bài thơ chính là tình cảm, niềm mong mỏi là ước nguyện của nhà thơ cũng như các chiến sĩ và đồng bào miền Nam khi ra thăm lăng viếng Bác.

Mở đầu bài thơ chính là cảm xúc của bài thơ khi đến thăm lăng Bác, đó là tình cảm của một người con đã đi từ một nơi rất xa cả về không gian và thời gian, giờ đây giờ phút được trở về bên Bác đã được diễn tả sâu sắc trong qua khổ thơ

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.

Câu thơ mở đầu như một lời tự sự, một lời thông báo giản dị nhưng chứa đựng biết bao điều. Miền Nam nơi đầu tuyến của tổ quốc nơi đã có không biết bao vị anh hùng đã ngã xuống, vì thế đây không đơn thuần là đi chiễm ngưỡng di hài của một vĩ nhân mà chuyến đi này còn chính là tìm về cội nguồn, về để báo công với Bác, về để được Bác ôm vào lòng.Ở đây nhà thơ xưng bằng tiếng con, cách xưng hô thật gần gũi thân thiết nhưng vẫn hết mực thành kính, thiêng liêng. Lời thơ còn ẩn chứa nỗi niềm ra thăm Bác, nhà thơ không nói viếng mà là thăm bởi lẽ đây chính là cách nói giảm nói tránh để giảm nhẹ nỗi đau thương rằng Bác vẫn còn sống mãi trong lòng nhân dân miền Nam, trong lòng mỗi người con Việt, đó cũng chính là niềm xúc động sau bao năm xa cách của tấm lòng người con về thăm cha, về thăm nơi Bác nằm để thỏa lòng khao khát mong nhớ bấy lâu. Ấn tượng đầu tiên mà tác giả quan sát được, cảm nhận được chính là hình ảnh hàng tre trong sương biết bao sức sống “Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.

Suy nghĩ về bài thơ Viếng lăng Bác

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.”

Sự xuất hiện của hàng tre trước không chỉ là hình ảnh hết sức thân thuộc và gần gũi của làng quê, đất nước Việt Nam mà đó còn là hình kiên cường bất khuất chủa nhân dân Việt Nam dù có khó khăn, gian khổ nhưng nhân dân ta vẫn trường kì chiến đấu anh dũng, không bao giờ chịu khuất phục vẫn luôn “đứng thẳng hàng”,vẫn luôn đoàn kết đấu trnh tới cùng vì sự nghiệp vĩ đại của tổ quốc. Chỉ một khổ thơ ngắn thôi nhưng đã nói nên được biết bao những cảm xúc chân thành thiêng liêng của nhà thơ cũng như của nhân dân đối với Bác.

Sang đến khổ hai chính là những cảm xúc trân thành của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chin mùa xuân…

Nhà thơ đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật so sánh khi khi so sánh Bác với mặt trời. Hình ảnh mặt trời đi qua trên lăng đó là mặt trời của thiên nhiên, là cội nguồn của sự sống là sự bất tử vĩnh hằng. Còn hình ảnh mặt trời trong lăng chính là hình ảnh của Bác, nếu như không có mặt trời thì cũng đồng nghĩa với việc sẽ không tồn tại sự sống, dân tộc Việt Nam cũng như vậy nếu như vậy, Bác chính là mặt trời tỏa sáng soi sáng sưởi ấm cho nhân dân, dẫn lối cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc giành tự do, đó cũng chính là niềm tự hào của dân tộc Việt khi có Bác. Cũng như vậy nhà thơ lấy hình ảnh đoàn người ngày ngày vào lăng viếng Bác đó là hình ảnh đều đặn của con người Việt Nam, những dòng người lặng trĩu từ khắp mọi miền tổ quốc đã về đây lặng lẽ theo nhau vào lăng viếng Bác “Dòng người đi trong thương nhớ”.Đoàn người kết thành tràng hoa bất tận dâng người 79 mùa xuân, “tràng hoa” ở đây theo nghĩa thực lànhững bông hoa tươi thắm kết thành vòng hoa được những người con khắp nơi trênđất nước và thế giới về thăm dâng lên Bác để bày tỏ tình cảm, tấm lòng nhớthương, yêu quý, tự hào của mình hay tràng hoa ấy còn mang nghĩa ẩn dụ chỉ từng người đang xếp hàng mỗi ngày viếng lăng Bác nối đuôi nhau kết thành tràng hoa bất tận để dâng lên người 79 mùa xuân, 79 năm cuộc đời. Hình ảnh chính là lòng biết ơn sâu sắc, thành kính của nhân dân đối với vị cha già kính yêu.

Ngoài lăng là vậy khi vào trong lăng, không khí thật trang nghiêm như ngưng đọng cả không gian lẫn thời gian, sự yên tĩnh trang nghiêm cùng ánh sáng dịu nhẹ trong trẻo của không gian trong lăng đã dược miêu tả qua khổ thơ:

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim.

Đứng trước Bác, nhà thơ cảm nhận Người đang ngủ giấc ngủbình yên, thanh thản giữa vầng trăng sáng dịu hiền.Hình ảnh Bác giấc ngủ bình yên, giữa một vầng trăng sáng dịu hiền câu thơ thực và mộng gời nhiều liên tưởng. Vầng trăng ấygợi cho chúng ta nghĩ đến tâm hồn, cách sống cao đẹp, thanh cao, sáng trong của Bác và những vần thơ tràn ngập ánh trăng của Người. Đúng là Chỉ có thể bằng trí tưởng tượng, sự thấuhiểu và yêu quí những vẻ đẹp trong nhân cách của Hồ Chí Minh thì nhà thơ mới sáng tạo nên được những ảnh thơ đẹp như vậy! Tâm trạng xúc động của nhà thơ được biểu hiện bằng một hình ảnh ẩn dụ “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi”. Trời xanh chính hình ảnh thiên nhiên tồn tại vĩnh hằng và mãi mãi cũng giống như Bác vẫn còn mãi với non song đất nước nhưng sao vẫn còn nghe nhói ở trong tim. Đó chính là nỗi đau quặn thắt, nỗi đau mất mát tột cùng trong tim, nỗi đau không thể diễn tả thành lời, nỗi đau ấy không chỉ của riêng tác giả mà còn là nỗi đau của triệu đồng bào triệu trái tim Việt Nam.

Cuối cùng cảm xúc dâng trào sau giây phút ngắn ngủi bên người, để mai trở về miền Nam, những ước nguyện muốn hóa thân, hòa nhập vào những cảnh vật nơi đây để mãi được ở bên Người

Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này…

Điệp ngữ “muốn làm” cùng các hình ảnh đẹp của thiên nhiên“con chim”,”đóa hoa”,”cây tre” đã thể hiện ước muốn tha thiết, mãnh liệt của tác giả. Thương trào nước mắt đó là một tình cảm rất thực không chỉ ở nhà thơ mà bất cứ ai đến viếng Bác. Nhà thơ ao ước được hóa thân thành con chim nhỏ cất tiếng hót làm vui lăng Bác, thành đóa hoa đem sắc hương, điểm tô cho vườn hoa quanh lăng. Đặc biệt là ước nguyện “Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này” để có thể canh giữ giấc ngủ cho người. Hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác được lặp ở câu thơcuối như mang thêm nghĩa mới, tạo ấn tượng sâu sắc, làm dòng cảm xúc được trọnvẹn. “Cây tre trung hiếu” là hình ảnh ẩn dụ thể hiện lòng kính yêu, sự trung thành vô hạn với Bác. Bài thơ Viếng lăng Báckhép lại mà lòng biết bao lưu luyến nhớ thương, không muốn rời xa.

Tóm lại bằng sự sử dụng thành công các biện pháp tu từ, sự trân thành từ đáy lòng nhà thơ bài thơ đã thể hiện được niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, niềm tự hào đau xót của nhà thơ nói riêng và của toàn dân tộc Việt Nam nói chung đối với vị cha già đáng kính của dân tộc.


 

Bình luận (0)
TN
6 tháng 7 2018 lúc 14:57

Bác nhớ miền nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha

Miền Nam luôn là nỗi day dứt, niềm nhớ thương khôn nguôi của Bà Hồ và ước mong gặp vị cha già dân tộc cũng là khát vọng thường trực trong tâm hồn những người con miền Nam. 

Viếng lăng Bác là bài thơ của Viễn Phương nói lên tiếng lòng của hàng triệu triệu trái tim miền Nam đối với Bác đồng thời thể hiện tình cảm sâu nặng của nhà thơ dành cho Người - vị cha già dân tộc.

Bài thơ được sáng tác trong không khí xúc động của nhân dân ta lúc công trình lăng chủ tịch được hoàn thành, đồng bào miền nam được thỏa ước mong bấy lâu được ra thăm lăng Bác. Vì vậy, ngay từ dòng thơ đầu tiên, tác giả đã nghẹn ngào thốt lên:

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.

Câu thơ giản dị như một lời thông báo nhưng lại ẩn chứa bao niềm cảm xúc sâu lắng của người con miền Nam, sau bao năm tháng đợi chờ mong mỏi nay đã thỏa nguyện ra thăm lăng Bác. 

Tiếng "con" đầu câu thơ vang lên ấm áp, thân thương biết bao. Bác gần gũi, thân thiết lắm với những con dân đất Việt, như một vị cho già dân tộc.

"con ở miền Nam" mấy tiếng bao hàm cả nổi đau và niềm tự hào sâu sắc. Miền Nam của nỗi đau chia cắt, miền Nam đi trước về sau, gian khổ và anh hùng đã chiến thắng kẻ thù hung bạo để về sum họp một nhà với cả nước thân yêu!

Mong một lần được nhìn thấy Bác cho thỏa nỗi nhớ mong, nhưng thật đau xót, Bác không còn. Vì vậy, từ "thăm" tác giả thay cho từ "viếng" không chỉ là cách nói giảm nói tránh để với bớt cảm giác đau buồn, xót xa mà còn là một sự khẳng định sự sống bất diệt của Hồ Chí Minh - người sống mãi trong lòng miền nam.

Trong dòng cảm xúc dâng trào ấy, hình ảnh đầu tiên là hàng tre đứng hiên ngang mang tới ấn tượng cho người viến thăm:

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

Thán từ "ôi" cất lên như dòng cảm xúc ngỡ ngàng, trào dâng trong lòng nhà thơ. Tính từ "xanh xanh", "bát ngát" gợi sự trải dài ngút ngàn của hàng tre bên lăng. Hình ảnh cây tre vốn là biểu tượng cho sự bất khuất, kiên cường cho tấm lòng ngay thẳng, kiên trung. 

Cây tre mang những phẩm chất của con người, tổ quốc ta: dẻo dai, kiên cường bất khuất. Và Bác chính là sự hội tụ của tất cả những gì cao đẹp nhất của phẩm cách Việt Nam, là sự sống bát ngát luôn xanh màu, là tâm thế kiên cường "đứng thẳng hàng" để chống chọi với "bão táp mưa sa".

Hàng tre ấy đang đứng bên Bác như người lính kiên trung canh giữ giấc ngủ bình yên của Người.
Cảm xúc dân trào theo bước chân đi tới, nhà thơ đã ghi nhận lại khi bước vào lăng:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Câu thơ tạo hiệu ứng thẩm mĩ đặc biệt trước hết với sự kết hợp tài tình giữa hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sánh đôi với nhau. Từ hình ảnh mặt trời, của thiên nhiên, vũ trụ soi sáng và mang lại sự sống cho muôn loài, Viễn Phương liên tưởng đến một mặt trời ẩn dụ trong lăng là Bác Hồ.

Bác đã mang ánh sáng cách mạng đến cho dân tộc. Bác đã dẫn lối, chỉ đường cho đất nước đi qua bao thăng trầm lịch sử.

Chỉ ví Bác như mặt trời thôi thì chưa đủ mà cần phải nhấn mạnh đặc tính nổi bật nhất của cài vầng sáng thiêng liêng ấy: rất đỏ và nguồn nóng mà sẽ có lúc bị đêm đen bao phủ. Nhưng mặt trời Bác Hồ thì vĩnh cửu, trường tồn mãi là nguồn sống, là ánh sáng soi đường cho dân tộc Việt Nam. Vì vậy mà con cháu của Bác luôn thành kính dâng lên

Người tình yêu chân thành nhất:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 

Như mặt trời thiên nhiên, ngày ngày dòng người cũng đi qua trên lăng, trong niềm thương nỗi nhớ sâu đậm. Điệp từ "ngày ngày" khẳng định thời gian vĩnh cửu, cháy trôi hình ảnh " dòng người ... nhớ" kết những tràng hoa tươi thắm , với hương thơm ngát kính dâng Người - dâng lên 79 mùa xuân.

Hình ảnh hoán dụ mang ý nghĩa tượng trưng được tác giả sử dụng độc đáo. Con Người vĩ đại ấy đã sống trọn vẹn một cuộc đười đẹp như những mùa xuân tươi thắm và làm nên những mùa xuân bát ngát cho đất nước, chho con người Việt Nam. Ta nhận ra trong đó bao sự thành kính, trân trọng của một người con đối vợi vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc và niềm biết ơn, thành kính ấy chuyển thành nỗi xúc động nghẹn ngào khi tác giả thấy:

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên 
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền 
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi 
Mà sao nghe nhói ở trong tim. 

Bác đang bình yên trong giấc ngủ êm đềm. Sự bình yên của Bác là sự bình yên của một vị lãnh tụ suốt đười lo cho dân tộc, đã có thể an lòng trước sự vững vàng của đất nước.

Ánh sáng dịu nhẹ trong lăng gợi liên tưởng thú vị tới "vầng trăng sáng dịu hiền". Trăng là tri kỉ của Bác, đã cùng Người gắn bó, san sẻ, từ những ngày trong lao tù hay giữa cảnh khuya, bàn bạc việc quân nhưng chưa bao giờ Bác được thảnh thơi ngắm trăng. 

Chỉ bây giờ khi đã nằm trong giấc ngủ bình yên Người mới đến với trăng vẹn tâm tình. Trăng dịu hiền soi sáng hình ảnh Bác nhưng vầng trăng ấy còn là tình cảm tha thiết, sâu nặng của con dân Việt Nam dệt nên để nhẹ nhàng canh giấc ngủ ngàn thu của Người.

Tác giả sử dụng hình ảnh của vũ trụ để so sánh với Bác thể hiện sự trường tồn vĩnh cửu và tình yêu, lòng thành kính của mình đối với Bác. Dù là như thế nhưng nhà thơ vẫn cảm thấy đau xót trước sự thật Bác đã ra đi.

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi 
Mà sao nghe nhói ở trong tim. 

Lí trí và tình cảm có sự đối lập ới nhau, vẫn biết Bác còn sống mãi trong trái tim và trí óc con dân nhưng nhà thơ vẫn đau đớn, xót xa khi nghĩ đến sự thật là Bác đã ra đi

Gặp được Bác, thỏa được ước nguyện bấy lâu nhưng niềm hạnh phúc nỗi bồi hồi xúc động chưa kịp nguôi thì đến giờ phút chia li.

Mai về miền Nam thương trào nước mắt 
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác 
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây 
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này...

Câu thơ ngập tràn tình yêu, niềm xúc cảm ngân vang và dòng nước mắt như thương. Chỉ một chữ "trào" thôi cũng đủ.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LM
Xem chi tiết
HL
26 tháng 4 2019 lúc 20:55

Trong các bài thơ viết về Bác Hồ, Viếng lăng Bác của Viễn Phương là một bài thơ đặc sắc, gây cho em nhiều xúc động nhất. Bao trùm toàn bài thơ là niềm thương cảm vô hạn, lòng kính yêu và biết ơn sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ vĩ đại.

Câu thơ mở đầu "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác" như một lời nói nghẹn ngào của đứa con đi xa trở về thăm viếng hương hồn Bác Hồ kính yêu. Tình cảm ấy là tình cảm chung của đồng bào và chiến sĩ miền Nam đối với lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.

Nhà thơ đứng lặng đi, trầm ngâm từ phía xa nhìn lăng Bác. Hàng tre để lại cho anh nhiều cảm xúc và liên tưởng thấm thía. Màu tre xanh thân thuộc của làng quê Việt Nam luôn luôn gắn bó với tâm hồn của Bác. Bác đã "đi xa "nhưng tâm hồn Bác vẫn gắn bó thiết tha với quê hương xứ sở:

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Cây tre, "hàng tre xanh xanh"... "đứng thẳng hàng" ẩn hiện thấp thoáng trước lăng Bác. Cây tre đã được nhân hóa như biểu tượng ca ngợi dáng đứng của con người Việt Nam: kiên cường, bất khuất, mộc mạc, thanh cao... Hình ảnh cây tre trong lời thơ của Viễn Phương biểu thị niềm tự hào dân tộc làm cho mỗi chúng ta cảm nhận sâu sắc về phẩm chất cao quý của Bác Hồ cũng như của con người Việt Nam trong bốn nghìn năm lịch sử.

Trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại có nhiều bài thơ nói đến hình ảnh mặt trời: "Mặt trời chân lí chói qua tim "( Từ ấy - Tố Hữu). "Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi - Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng" (Nguyễn Khoa Điềm). Viễn Phương có một lối nói rất hay và sáng tạo, đem đến cho em nhiều liên tưởng thú vị:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

                                                       Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.                                                                  

Ở đây "mặt trời... rất đỏ" là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho đạo đức, lòng yêu nước, tinh thần cách mạng sáng ngời của Bác. Mặt trời thiên nhiên thì vĩnh hằng cũng tựa như tên tuổi và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ đời đời bất tử.

Viễn Phương đã ví dòng người vô tận đến viếng lăng Bác như "Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ".Mỗi người Việt Nam đến viếng Bác với tất cả tấm lòng kính yêu và biết ơn vô hạn. Ai cũng muốn đến dâng lên Người những thành tích tốt đẹp, những bông hoa tươi thắm nảy nở trong sản xuất, chiến đấu và học tập. Hương hoa của hồn người, hương hoa của đất nước kính dâng Người. Cách nói của Viễn Phương rất hay và xúc động: lòng thương tiếc, kính yêu Bác Hồ gắn liền với niềm tự hào của nhân dân ta - nhớ Bác và làm theo Di chúc của Bác.

Khổ cuối, cảm xúc thơ dồn nén, sâu lắng, làm xúc động lòng em. Lời hứa thiêng liêng của nhà thơ đối với hương hồn Bác trước khi trở lại miền Nam thật vô cùng chân thành. Câu mở đầu nhà thơ viết: "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác"... đến đây, anh lại nghẹn ngào nói: "Mai về miền Nam thương trào nước mắt"... Biết bao lưu luyến, buồn thương! Ra về trong muôn dòng lệ "thương trào nước mắt". Xúc động tột cùng, nhà thơ muốn hóa thân làm "con chim hót", làm "đóa hoa tỏa hương", làm "cây tre trung hiếu" để được đền ơn đáp nghĩa, để được mãi mãi sống bên Người. Ba lần nhà thơ nhấc lại hai chữ "muốn làm" như  thế giọng thơ trở nên thiết tha, cảm động. Những câu thơ của Viễn Phương vừa giàu hình tượng vừa dào dạt biểu cảm, đã khơi gợi trong tâm hồn em bao tình thương tiếc và biết ơn vô hạn đối với Bác Hồ kính yêu. Trong câu thơ của Viễn Phương tuy có tiếng khóc nhưng không làm cho chúng ta bi lụy, yếu mềm, trái lại, nó đã nâng cánh tâm hồn chúng ta:

Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi

Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn"

(Bác ơi - Tố Hữu)

 Ai cũng cảm thấy phải sống xứng đáng, phải sống đẹp để trở thành"cây tre trung hiếu"của đất nước quê hương:

Mai về miền Nam, thương trào nước mắt,

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác,

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây,

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

"Cây tre trung hiếu" là một hình ảnh ẩn dụ đầy sáng tạo, thể hiện đạo lí sáng ngời của con người Việt Nam tận trung với nước, tận hiếu với dân, đời đời trung thành với sự nghiệp cách mạng của Bác.

    Bác Hồ đã đi xa, nhưng hình ảnh Bác, sự nghiệp cách mạng và công đức của Bác vẫn sống mãi trong tâm hồn dân tộc. Bài thơ của Viễn Phương đã thể hiên rất hay và chân thành tình cảm của hàng triệu con người Việt Nam đối với lãnh tụ Hồ Chí Minh.



 

Bình luận (0)
HS
26 tháng 4 2019 lúc 20:55

Trong các bài thơ viết về Bác Hồ, Viếng lăng Bác của Viễn Phương là một bài thơ đặc sắc, gây cho em nhiều xúc động nhất. Bao trùm toàn bài thơ là niềm thương cảm vô hạn, lòng kính yêu và biết ơn sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ vĩ đại.

Câu thơ mở đầu "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác" như một lời nói nghẹn ngào của đứa con đi xa trở về thăm viếng hương hồn Bác Hồ kính yêu. Tình cảm ấy là tình cảm chung của đồng bào và chiến sĩ miền Nam đối với lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.

Nhà thơ đứng lặng đi, trầm ngâm từ phía xa nhìn lăng Bác. Hàng tre để lại cho anh nhiều cảm xúc và liên tưởng thấm thía. Màu tre xanh thân thuộc của làng quê Việt Nam luôn luôn gắn bó với tâm hồn của Bác. Bác đã "đi xa "nhưng tâm hồn Bác vẫn gắn bó thiết tha với quê hương xứ sở:

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Cây tre, "hàng tre xanh xanh"... "đứng thẳng hàng" ẩn hiện thấp thoáng trước lăng Bác. Cây tre đã được nhân hóa như biểu tượng ca ngợi dáng đứng của con người Việt Nam: kiên cường, bất khuất, mộc mạc, thanh cao... Hình ảnh cây tre trong lời thơ của Viễn Phương biểu thị niềm tự hào dân tộc làm cho mỗi chúng ta cảm nhận sâu sắc về phẩm chất cao quý của Bác Hồ cũng như của con người Việt Nam trong bốn nghìn năm lịch sử.

Trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại có nhiều bài thơ nói đến hình ảnh mặt trời: "Mặt trời chân lí chói qua tim "( Từ ấy - Tố Hữu). "Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi - Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng" (Nguyễn Khoa Điềm). Viễn Phương có một lối nói rất hay và sáng tạo, đem đến cho em nhiều liên tưởng thú vị:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Ở đây "mặt trời... rất đỏ" là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho đạo đức, lòng yêu nước, tinh thần cách mạng sáng ngời của Bác. Mặt trời thiên nhiên thì vĩnh hằng cũng tựa như tên tuổi và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ đời đời bất tử.

Viễn Phương đã ví dòng người vô tận đến viếng lăng Bác như "Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ".Mỗi người Việt Nam đến viếng Bác với tất cả tấm lòng kính yêu và biết ơn vô hạn. Ai cũng muốn đến dâng lên Người những thành tích tốt đẹp, những bông hoa tươi thắm nảy nở trong sản xuất, chiến đấu và học tập. Hương hoa của hồn người, hương hoa của đất nước kính dâng Người. Cách nói của Viễn Phương rất hay và xúc động: lòng thương tiếc, kính yêu Bác Hồ gắn liền với niềm tự hào của nhân dân ta - nhớ Bác và làm theo Di chúc của Bác.

 Khổ cuối, cảm xúc thơ dồn nén, sâu lắng, làm xúc động lòng em. Lời hứa thiêng liêng của nhà thơ đối với hương hồn Bác trước khi trở lại miền Nam thật vô cùng chân thành. Câu mở đầu nhà thơ viết: "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác"... đến đây, anh lại nghẹn ngào nói: "Mai về miền Nam thương trào nước mắt"... Biết bao lưu luyến, buồn thương! Ra về trong muôn dòng lệ "thương trào nước mắt". Xúc động tột cùng, nhà thơ muốn hóa thân làm "con chim hót", làm "đóa hoa tỏa hương", làm "cây tre trung hiếu" để được đền ơn đáp nghĩa, để được mãi mãi sống bên Người. Ba lần nhà thơ nhấc lại hai chữ "muốn làm" như thế giọng thơ trở nên thiết tha, cảm động. Những câu thơ của Viễn Phương vừa giàu hình tượng vừa dào dạt biểu cảm, đã khơi gợi trong tâm hồn em bao tình thương tiếc và biết ơn vô hạn đối với Bác Hồ kính yêu. Trong câu thơ của Viễn Phương tuy có tiếng khóc nhưng không làm cho chúng ta bi lụy, yếu mềm, trái lại, nó đã nâng cánh tâm hồn chúng ta:

Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi
Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn"

(Bác ơi - Tố Hữu)

Ai cũng cảm thấy phải sống xứng đáng, phải sống đẹp để trở thành"cây tre trung hiếu"của đất nước quê hương:

Mai về miền Nam, thương trào nước mắt,
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác,
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây,
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

"Cây tre trung hiếu" là một hình ảnh ẩn dụ đầy sáng tạo, thể hiện đạo lí sáng ngời của con người Việt Nam tận trung với nước, tận hiếu với dân, đời đời trung thành với sự nghiệp cách mạng của Bác.

Bác Hồ đã đi xa, nhưng hình ảnh Bác, sự nghiệp cách mạng và công đức của Bác vẫn sống mãi trong tâm hồn dân tộc. Bài thơ của Viễn Phương đã thể hiên rất hay và chân thành tình cảm của hàng triệu con người Việt Nam đối với lãnh tụ Hồ Chí Minh.

Bình luận (0)
LM
26 tháng 4 2019 lúc 20:57

ban nao viet them phan nghe thuat va phan ket bai, minh se k cho ban do

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
TK
25 tháng 4 2018 lúc 20:36

Trong các bài thơ viết về Bác Hồ, Viếng lăng Bác của Viễn Phương là một bài thơ đặc sắc, gây cho em nhiều xúc động nhất. Bao trùm toàn bài thơ là niềm thương cảm vô hạn, lòng kính yêu và biết ơn sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ vĩ đại.

Câu thơ mở đầu "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác" như một lời nói nghẹn ngào của đứa con đi xa trở về thăm viếng hương hồn Bác Hồ kính yêu. Tình cảm ấy là tình cảm chung của đồng bào và chiến sĩ miền Nam đối với lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.

Nhà thơ đứng lặng đi, trầm ngâm từ phía xa nhìn lăng Bác. Hàng tre để lại cho anh nhiều cảm xúc và liên tưởng thấm thía. Màu tre xanh thân thuộc của làng quê Việt Nam luôn luôn gắn bó với tâm hồn của Bác. Bác đã "đi xa "nhưng tâm hồn Bác vẫn gắn bó thiết tha với quê hương xứ sở:

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Cây tre, "hàng tre xanh xanh"... "đứng thẳng hàng" ẩn hiện thấp thoáng trước lăng Bác. Cây tre đã được nhân hóa như biểu tượng ca ngợi dáng đứng của con người Việt Nam: kiên cường, bất khuất, mộc mạc, thanh cao... Hình ảnh cây tre trong lời thơ của Viễn Phương biểu thị niềm tự hào dân tộc làm cho mỗi chúng ta cảm nhận sâu sắc về phẩm chất cao quý của Bác Hồ cũng như của con người Việt Nam trong bốn nghìn năm lịch sử.

Trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại có nhiều bài thơ nói đến hình ảnh mặt trời: "Mặt trời chân lí chói qua tim "( Từ ấy - Tố Hữu). "Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi - Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng" (Nguyễn Khoa Điềm). Viễn Phương có một lối nói rất hay và sáng tạo, đem đến cho em nhiều liên tưởng thú vị:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

                                                       Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.                                                                  

Ở đây "mặt trời... rất đỏ" là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho đạo đức, lòng yêu nước, tinh thần cách mạng sáng ngời của Bác. Mặt trời thiên nhiên thì vĩnh hằng cũng tựa như tên tuổi và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ đời đời bất tử.

Viễn Phương đã ví dòng người vô tận đến viếng lăng Bác như "Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ".Mỗi người Việt Nam đến viếng Bác với tất cả tấm lòng kính yêu và biết ơn vô hạn. Ai cũng muốn đến dâng lên Người những thành tích tốt đẹp, những bông hoa tươi thắm nảy nở trong sản xuất, chiến đấu và học tập. Hương hoa của hồn người, hương hoa của đất nước kính dâng Người. Cách nói của Viễn Phương rất hay và xúc động: lòng thương tiếc, kính yêu Bác Hồ gắn liền với niềm tự hào của nhân dân ta - nhớ Bác và làm theo Di chúc của Bác.

Khổ cuối, cảm xúc thơ dồn nén, sâu lắng, làm xúc động lòng em. Lời hứa thiêng liêng của nhà thơ đối với hương hồn Bác trước khi trở lại miền Nam thật vô cùng chân thành. Câu mở đầu nhà thơ viết: "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác"... đến đây, anh lại nghẹn ngào nói: "Mai về miền Nam thương trào nước mắt"... Biết bao lưu luyến, buồn thương! Ra về trong muôn dòng lệ "thương trào nước mắt". Xúc động tột cùng, nhà thơ muốn hóa thân làm "con chim hót", làm "đóa hoa tỏa hương", làm "cây tre trung hiếu" để được đền ơn đáp nghĩa, để được mãi mãi sống bên Người. Ba lần nhà thơ nhấc lại hai chữ "muốn làm" như  thế giọng thơ trở nên thiết tha, cảm động. Những câu thơ của Viễn Phương vừa giàu hình tượng vừa dào dạt biểu cảm, đã khơi gợi trong tâm hồn em bao tình thương tiếc và biết ơn vô hạn đối với Bác Hồ kính yêu. Trong câu thơ của Viễn Phương tuy có tiếng khóc nhưng không làm cho chúng ta bi lụy, yếu mềm, trái lại, nó đã nâng cánh tâm hồn chúng ta:

Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi

Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn"

(Bác ơi - Tố Hữu)

 Ai cũng cảm thấy phải sống xứng đáng, phải sống đẹp để trở thành"cây tre trung hiếu"của đất nước quê hương:

Mai về miền Nam, thương trào nước mắt,

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác,

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây,

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

"Cây tre trung hiếu" là một hình ảnh ẩn dụ đầy sáng tạo, thể hiện đạo lí sáng ngời của con người Việt Nam tận trung với nước, tận hiếu với dân, đời đời trung thành với sự nghiệp cách mạng của Bác.

    Bác Hồ đã đi xa, nhưng hình ảnh Bác, sự nghiệp cách mạng và công đức của Bác vẫn sống mãi trong tâm hồn dân tộc. Bài thơ của Viễn Phương đã thể hiên rất hay và chân thành tình cảm của hàng triệu con người Việt Nam đối với lãnh tụ Hồ Chí Minh

Bình luận (0)
LD
25 tháng 4 2018 lúc 20:24

chép mạng móe cho nhanh hỏi lm j cho lâu ????????????

Bình luận (0)
TT
25 tháng 4 2018 lúc 20:25

Trong các bài thơ viết về Bác Hồ, Viếng lăng Bác của Viễn Phương là một bài thơ đặc sắc, gây cho em nhiều xúc động nhất. Bao trùm toàn bài thơ là niềm thương cảm vô hạn, lòng kính yêu và biết ơn sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ vĩ đại.

Câu thơ mở đầu "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác" như một lời nói nghẹn ngào của đứa con đi xa trở về thăm viếng hương hồn Bác Hồ kính yêu. Tình cảm ấy là tình cảm chung của đồng bào và chiến sĩ miền Nam đối với lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.

Nhà thơ đứng lặng đi, trầm ngâm từ phía xa nhìn lăng Bác. Hàng tre để lại cho anh nhiều cảm xúc và liên tưởng thấm thía. Màu tre xanh thân thuộc của làng quê Việt Nam luôn luôn gắn bó với tâm hồn của Bác. Bác đã "đi xa "nhưng tâm hồn Bác vẫn gắn bó thiết tha với quê hương xứ sở:

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Cây tre, "hàng tre xanh xanh"... "đứng thẳng hàng" ẩn hiện thấp thoáng trước lăng Bác. Cây tre đã được nhân hóa như biểu tượng ca ngợi dáng đứng của con người Việt Nam: kiên cường, bất khuất, mộc mạc, thanh cao... Hình ảnh cây tre trong lời thơ của Viễn Phương biểu thị niềm tự hào dân tộc làm cho mỗi chúng ta cảm nhận sâu sắc về phẩm chất cao quý của Bác Hồ cũng như của con người Việt Nam trong bốn nghìn năm lịch sử.

Trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại có nhiều bài thơ nói đến hình ảnh mặt trời: "Mặt trời chân lí chói qua tim "( Từ ấy - Tố Hữu). "Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi - Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng" (Nguyễn Khoa Điềm). Viễn Phương có một lối nói rất hay và sáng tạo, đem đến cho em nhiều liên tưởng thú vị:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

                                                       Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.                                                                  

Ở đây "mặt trời... rất đỏ" là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho đạo đức, lòng yêu nước, tinh thần cách mạng sáng ngời của Bác. Mặt trời thiên nhiên thì vĩnh hằng cũng tựa như tên tuổi và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ đời đời bất tử.

Viễn Phương đã ví dòng người vô tận đến viếng lăng Bác như "Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ".Mỗi người Việt Nam đến viếng Bác với tất cả tấm lòng kính yêu và biết ơn vô hạn. Ai cũng muốn đến dâng lên Người những thành tích tốt đẹp, những bông hoa tươi thắm nảy nở trong sản xuất, chiến đấu và học tập. Hương hoa của hồn người, hương hoa của đất nước kính dâng Người. Cách nói của Viễn Phương rất hay và xúc động: lòng thương tiếc, kính yêu Bác Hồ gắn liền với niềm tự hào của nhân dân ta - nhớ Bác và làm theo Di chúc của Bác.

Khổ cuối, cảm xúc thơ dồn nén, sâu lắng, làm xúc động lòng em. Lời hứa thiêng liêng của nhà thơ đối với hương hồn Bác trước khi trở lại miền Nam thật vô cùng chân thành. Câu mở đầu nhà thơ viết: "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác"... đến đây, anh lại nghẹn ngào nói: "Mai về miền Nam thương trào nước mắt"... Biết bao lưu luyến, buồn thương! Ra về trong muôn dòng lệ "thương trào nước mắt". Xúc động tột cùng, nhà thơ muốn hóa thân làm "con chim hót", làm "đóa hoa tỏa hương", làm "cây tre trung hiếu" để được đền ơn đáp nghĩa, để được mãi mãi sống bên Người. Ba lần nhà thơ nhấc lại hai chữ "muốn làm" như  thế giọng thơ trở nên thiết tha, cảm động. Những câu thơ của Viễn Phương vừa giàu hình tượng vừa dào dạt biểu cảm, đã khơi gợi trong tâm hồn em bao tình thương tiếc và biết ơn vô hạn đối với Bác Hồ kính yêu. Trong câu thơ của Viễn Phương tuy có tiếng khóc nhưng không làm cho chúng ta bi lụy, yếu mềm, trái lại, nó đã nâng cánh tâm hồn chúng ta:

Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi

Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn"

(Bác ơi - Tố Hữu)

 Ai cũng cảm thấy phải sống xứng đáng, phải sống đẹp để trở thành"cây tre trung hiếu"của đất nước quê hương:

Mai về miền Nam, thương trào nước mắt,

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác,

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây,

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

"Cây tre trung hiếu" là một hình ảnh ẩn dụ đầy sáng tạo, thể hiện đạo lí sáng ngời của con người Việt Nam tận trung với nước, tận hiếu với dân, đời đời trung thành với sự nghiệp cách mạng của Bác.

    Bác Hồ đã đi xa, nhưng hình ảnh Bác, sự nghiệp cách mạng và công đức của Bác vẫn sống mãi trong tâm hồn dân tộc. Bài thơ của Viễn Phương đã thể hiên rất hay và chân thành tình cảm của hàng triệu con người Việt Nam đối với lãnh tụ Hồ Chí Minh.


 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
SH
30 tháng 3 2022 lúc 20:34

REFER

 Khổ cuối (khổ thơ thứ tư) là cảm xúc của nhà thơ khi ra về. Nhà thơ lưu luyến muốn được ở mãi bên lăng Bác. Lòng nhớ thương, đau xót kìm nén đến giờ phút chia tay đã vỡ òa thành nước mắt: “Mai về miền Nam thương trào nước mắt". Tình cảm chắp cánh cho ước mơ, nhà thơ muốn được hóa thân, hòa nhập vào cảnh vật ở bên làng Bác:

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

     Hình ảnh cây tre lặp lại tạo ấn tượng đậm nét và làm cho dòng cảm xúc được trọn vẹn. Cậy tre khách thể đã hòa nhập cùng cây tre chủ thể. Hình ảnh ẩn dụ này thể hiện lòng kính yêu và trung thành vô hạn đối với Bác, mãi mãi đi theo con đường của Bác. Các điệp ngữ “muốn làm” cùng các hình ảnh thơ đứng sau nó tạo một nhạc thơ dồn dập, tha thiết diễn tả tình cảm, khát vọng dâng trào mãnh liệt. Bài thơ tưởng khép lại trong sự xa cách của không gian nhưng lại tạo được sự gần gũi trong tình cảm, ý chí. Đây cũng là những tình cảm chân thành của mỗi người khi vào viếng Bác, nhất là những người con miền Nam vốn xa cách về không gian, của cả những ai chưa được đến lăng Bác nhưng lòng vẫn thành tâm hướng về Người.

Bình luận (0)
TC
30 tháng 3 2022 lúc 20:34

refer

 

 Khổ cuối (khổ thơ thứ tư) là cảm xúc của nhà thơ khi ra về. Nhà thơ lưu luyến muốn được ở mãi bên lăng Bác. Lòng nhớ thương, đau xót kìm nén đến giờ phút chia tay đã vỡ òa thành nước mắt: “Mai về miền Nam thương trào nước mắt". Tình cảm chắp cánh cho ước mơ, nhà thơ muốn được hóa thân, hòa nhập vào cảnh vật ở bên làng Bác:

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

     Hình ảnh cây tre lặp lại tạo ấn tượng đậm nét và làm cho dòng cảm xúc được trọn vẹn. Cậy tre khách thể đã hòa nhập cùng cây tre chủ thể. Hình ảnh ẩn dụ này thể hiện lòng kính yêu và trung thành vô hạn đối với Bác, mãi mãi đi theo con đường của Bác. Các điệp ngữ “muốn làm” cùng các hình ảnh thơ đứng sau nó tạo một nhạc thơ dồn dập, tha thiết diễn tả tình cảm, khát vọng dâng trào mãnh liệt. Bài thơ tưởng khép lại trong sự xa cách của không gian nhưng lại tạo được sự gần gũi trong tình cảm, ý chí. Đây cũng là những tình cảm chân thành của mỗi người khi vào viếng Bác, nhất là những người con miền Nam vốn xa cách về không gian, của cả những ai chưa được đến lăng Bác nhưng lòng vẫn thành tâm hướng về Người.

Bình luận (0)
TG
30 tháng 3 2022 lúc 20:34

Tham khảo:

Cuộc gặp gỡ nào rồi cũng đến lúc phải chia tay. Lòng nhớ thương,đau xót kìm nén đến giờ vỡ oà thành nước mắt:

Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này…

Ước nguyện được hoá thân thành con chim, đoá hoa, cây tre để canh giữ, điểm tô cho nơi vị lãnh tụ kính yêu yên nghỉ. Hình ảnh cây tre lặp lại cuối bài tạo ấn tượng đậm nét thể hiện lòng kính yêu và lòng biết ơn vô hạn đối với Bác. Điệp ngữ “muốn làm”, cấu trúc câu được lặp lại tạo thành nốt nhạc dồn dập, tha thiết diễn tả tình cảm, khát vọng trào dâng mãnh liệt. Bài thơ tưởng khép lại trong sự xa cách về không gian nhưng lại tạo được sự gần gũi trong tình cảm, ý chí. Như vậy bước chân ra đi nhưng tấm lòng của người con miền Nam thì ở lại. Tiếng lòng đó, ước nguyện đó không chỉ là của riêng tác giả mà đã trở thành tiếng lòng chung của nhiều người.

“Viếng lăng Bác” là bài thơ giàu chất suy tưởng, chất trữ tình đằm thắm với cách sử dụng nhiều luyến láy ngôn ngữ, phong phú âm điệu khiến bài thơ mau chóng được đông đảo bạn đọc tiếp nhận. Chính vì vậy nó đã sớm được phổ nhạc và trở thành một bài ca sâu lắng, giàu sức truyền cảm và quen thuộc với mỗi người Việt Nam.

  
Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
AO
Xem chi tiết
NL
8 tháng 4 2021 lúc 17:10

Trả lời:

- Khổ thơ đầu tiên:

“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.”

- Khổ thơ cuối:

“Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.”

- Hình ảnh cây tre xuất hiện ở khổ đầu và câu cuối cùng của bài thơ. Ở khổ đầu, hình ảnh hàng tre được gợi lên với cả hình dáng, màu sắc, sức sống và mang ý nghĩa biểu tượng sâu xa. Hàng tre vừa thực vừa ảo, lung linh trong tâm tưởng. Đó là hình ảnh cây cối mang màu đất nước tụ về đây canh giữ giấc ngủ cho Bác, vừa là ẩn dụ cho dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất, bền bỉ, trung thành bên Bác, gắn bó với Bác, biểu thị ý chí của Người.

- Trong câu thơ cuối, hình ảnh cây tre lặp lại nhưng có sự thay đổi mới về nghĩa, tạo kết cấu đầu cuối tương ứng, gây ấn tượng đậm nét. Không còn là cây tre – khách thể nữa mà đã hòa tan vào chủ thể, tượng trưng cho tấm lòng, ước nguyện, ý chí của nhà thơ, của dân tộc: trung hiếu với Bác, mãi đi theo con đường của Bác, mãi bên Bác.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
8 tháng 5 2021 lúc 11:20

- Khổ thơ đầu tiên:

“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.”

- Khổ thơ cuối:

“Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.”

- Hình ảnh cây tre xuất hiện ở khổ đầu và câu cuối cùng của bài thơ. Ở khổ đầu, hình ảnh hàng tre được gợi lên với cả hình dáng, màu sắc, sức sống và mang ý nghĩa biểu tượng sâu xa. Hàng tre vừa thực vừa ảo, lung linh trong tâm tưởng. Đó là hình ảnh cây cối mang màu đất nước tụ về đây canh giữ giấc ngủ cho Bác, vừa là ẩn dụ cho dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất, bền bỉ, trung thành bên Bác, gắn bó với Bác, biểu thị ý chí của Người.

- Trong câu thơ cuối, hình ảnh cây tre lặp lại nhưng có sự thay đổi mới về nghĩa, tạo kết cấu đầu cuối tương ứng, gây ấn tượng đậm nét. Không còn là cây tre – khách thể nữa mà đã hòa tan vào chủ thể, tượng trưng cho tấm lòng, ước nguyện, ý chí của nhà thơ, của dân tộc: trung hiếu với Bác, mãi đi theo con đường của Bác, mãi bên Bác.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
14 tháng 5 2021 lúc 0:19

-Ở khổ đầu, hình ảnh hàng tre được gợi lên với cả hình dáng, màu sắc, sức sống và mang ý nghĩa biểu tượng sâu xa. Hàng tre vừa thực vừa ảo, lung linh trong tâm tưởng. Đó là hình ảnh cây cối mang màu đất nước tụ về đây canh giữ giấc ngủ cho Bác, vừa là ẩn dụ cho dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất, bền bỉ, trung thành bên Bác, gắn bó với Bác, biểu thị ý chí của Người.

 

- Trong câu thơ cuối, hình ảnh cây tre lặp lại nhưng có sự thay đổi mới về nghĩa, tạo kết cấu đầu cuối tương ứng, gây ấn tượng đậm nét. Không còn là cây tre – khách thể nữa mà đã hòa tan vào chủ thể, tượng trưng cho tấm lòng, ước nguyện, ý chí của nhà thơ, của dân tộc: trung hiếu với Bác, mãi đi theo con đường của Bác, mãi bên Bác.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa