viết các công thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên. Cho VD
Viết các công thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ ?
Ta có hai công thức:
\(-\) Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:
VD: \(2.2^3=2^{1+3}=2^4\left(=16\right)\)
\(-\) Chia hai luỹ thừa cùng cơ số:
VD: \(2^6:2^3=2^{6-3}=2^3\left(=8\right)\)
Ta có các công thức sau:
- Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: am . an = am+n.
VD: 23 . 22 = 23+2 = 25 = 32; 34 . 3 = 34+1 = 35 = 243.
- Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số: am : an = am-n (a \(\ne0;m\ge n\)).
VD: 23 : 22 = 23-2 = 2; 34 : 32 = 34-2 = 32 = 9.
Viết các công thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ
trong SGK toán 6 tập 1 đấy
am.an= am+n ( m,n thuộc N)
am: an= am-n (m,n thuộc N)
\(a^m.a^n=a^{m+n};a^m:a^n=a^{m-n};a^m.b^m=\left(a.b\right)^m;a^m:b^m=\left(a:b\right)^m\)
k cho mk nha
Viết công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên
\(a^ma^n=a^{m+n}\); \(a^m:a^n=a^{m-n}\)
\(a^mb^m=\left(ab\right)^m\); \(a^m:b^m=\left(a:b\right)^m\)
trong đó m,n thuộc N
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau mỗi thừa số bằng a kí hiệu là an
OK. Chúc bạn học tốt nhoa
kb vs mik đc ko
\(x^n\)với \(n\in N\)
\(x^n=x.x.x.x....x\) (n số x)
~~~ Chúc bạn học tốt ~~~
ĐỊnh nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên.Các công thức về nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số,lũy thừa của lũy thừa cho ví dụ Bài Này Không Hiểu ahuu giúp mình với
a^n=a.a.a.a.a.....a(n thừa số a)
* nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũa cộng cho nhau. công thức : a^m * a^n=a^m+n
* chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số lấy số mũ trừ cho nhau . a^m:a^n=a^m-n
* công thức lũy thừa của lũy thừa: (a^m)^n = a^m.n
giúp mk
Các công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên
Và cấu tạo số
Định ngĩa:
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
an=a.a.a.a.a.........a (n khác 0)
a là cơ số; n là số mũ
a) Dùng công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên để tính : 23 ; 32 ; 43 ; 103
b) 1. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , phát biểu bằng lời công thức
2. Áp dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số viết về một lũy thừa : 103.105 ; x3.x5.x
c) 1. Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số , phát biểu bằng lời công thức
2. Áp dụng công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số viết về một lũy thừa : 77:73 ; a11:a
d) 1. Viết công thức lũy thừa của lũy thừa , phát biểu bằng lời công thức
2. Áp dụng công thức so sánh : a)2300và3200 b)2233và3322
Phát biểu bằng lời, viết công thức tổng quát của:
-Chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
-Nhân 2 lũy thừa cùng số mũ.
-Chia 2 lũy thừa cùng số mũ.
-Lũy thừa của 1 lũy thừa.
Chứng minh 4 công thức trên bằng định nghĩa.
VIẾT HỘ MÌNH NHA, Cảm ơn các bn.
Công thức 1 : \(a^m:a^n=a^{m-n}\)với \(m\ge n\)
Công thức 2 : \(a^n\cdot b^n=\left(a\cdot b\right)^n\)
Công thức 3 : \(\frac{a^n}{b^n}=\left(\frac{a}{b}\right)^n\)
Công thức 4 : \(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)
Cho các số: 2; 4; 8; 14; 24; 32; 45; 56; 81.
Trong các số trên, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1? (Chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa).
Các số cần tìm là: 4 = 2 2 ; 8 = 2 3 ; 32 = 2 5 ; 81 = 3 4 = 9 2 .