thể tích chất khí thay đổi ntn khi gặp nóng lạnh
khi làm nóng một chất khí thì các đại lượng về thể tích, khối lượng, khối lượng riêng của các chất khí thay đổi như thế nào
Khi làm nóng thì khối lượng không đổi, trọng lượng không đổi, thể tích tăng, khối lượng riêng giảm, trọng lượng riêng giảm.
khi làm nóng một chất khí thì các đại lượng về thể tích tăng, khối lượng không đổi, khối lượng riêng giảm.
Khi làm nóng một chất khi thì:_Thể tích tăng.
_ Khối lượng riêng giảm .
_Khối lượng không thay đổi.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất lỏng co lại khi lạnh đi.
B. Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau.
C. Khi nhiệt độ thay đồi thì thể tích chất lỏng thay đổi.
D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên.
C. Khi nhiệt độ thay đồi thì thể tích chất lỏng thay đổi.
Khối lượng , trọng lượng , thể tích , khối lượng riêng , trọng lượng riêng của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng ( đun nóng ) , khi nhiệt độ giảm ( làm lạnh ) ?
Khi nhiệt độ tăng thì khối lượng không đổi, trọng lượng không đổi, thể tích tăng, khối lượng riêng giảm, trọng lượng riêng giảm.
Khi nhiệt độ giảm thì ngược lại.
* Làm nóng chất
+Thể tích tăng
+ Khối lượng ko đổi
= Khối lượng riêng giảm
+ trọng lượng ko đổi
+ Thể tích tăng
= Trọng lượng riêng giảm
*Làm lạnh chất
+ Thể tích giảm
+ Khối lượng ko đổi
= Khối lượng riêng tăng
+ Thể tích tăng
+ Trọng lượng ko đổi
= Trọng lượng riêng tăng
Là khi nóng thì khối , trọng lượng, thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng riêng cua các chất nở còn khi lạnh đi thì ngược lại.
4
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Chất lỏng nở ra khi nóng lên.
Độ dãn nở vị nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau,
Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lòng thay đối.
Chất lỏng co lại khi lạnh đi.
5
Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng.
Lựa chọn nhiệt kế phù hợp để đo nhiệt độ của:
1. bàn là
2. cơ thể người
3. nước đang sôi
4. không khí trong phòng
Khoanh vào câu trả lời đúng nhất.
1-b; 2-a; 3-d; 4-c
1-c; 2-a; 3-d; 4-b
1-c; 2-d; 3-b; 4-a
1-b; 2-d; 3-c; 4-a
6
Từ -30 °C đến 50 °C và 1 °C
50 °C và 1°C
50 °C và 2 °C
Từ -30 °C đến 50 °C và 2 °C
GIÚP MÌNH GẤP VỚI MÌNH CẦN NGAY BH PLS
chọn 1 từ hay 1 cụm từ để điền vào chỗ trống
a, khi lm lạnh 1 vật rắn thì thể tích của vật............., còn ................ k thay đổi. do đó........................ của vật tăng
b. khi nhiệt độ tăng, hkoois lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ................ vì theess thể tích của k khí.....
c, sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể.......... sang thể................. mối chất nóng chảy ở một,................................. đc gọi là..............................
d. trong khi nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất .................................. mặc dù ta tiếp tục........................... hoặc tiếp tục.................................
e sự bay hơi là sự chuyển thể từ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, sang................................ sự bay hơi xảy ra ở ............................ của chất lỏng
f. trong các bình dựng chất lỏng dậy kín thì..................... và........................... đồng thời xảy ra. 2 quá trình này cân bằng nhau nên lượng chất lỏng trong bình..........................
a,giam....TL,KL,......KLR,TRL
b, minh ko hieu de
c,rắn sang lỏng ....Nhiệt độ nhất định....Nhiệt độ nóng chảy
d,Ko thay đổi....nung nóng ...làm lạnh(câu này ko biết)
e ,lỏng sang hơi...trên mặt thoáng
f,Ngưng tụ..bay hơi 2ko biết(hình như là ko can)
con kia làm sai rồi nó có đúng đâu
Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh ?
TL: Khi nung nóng: ……………………………….của không khí không thay đổi· ……………………………….của không khí tăng ……………………………….của không khí giảm vì: D = V m d = V P Nên không khí nóng ………….. không khí lạnh
Trả lời : Khi nung nóng khối lượng của không khí không thay đổi nhưng thể tích của không khí tăng nên trọng lượng riêng của không khí giảm vì: D =\(\dfrac{m}{V}\), d = \(\dfrac{P}{V}\)Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Chọn câu phát biểu sai:
A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Khi làm nóng chất lỏng thì thể tích chất lỏng tăng lên, khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi.
D. Các chất lỏng có thể tích như nhau nở vì nhiệt như nhau.
Chọn câu phát biểu sai:
A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Khi làm nóng chất lỏng thì thể tích chất lỏng tăng lên, khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi.
D. Các chất lỏng có thể tích như nhau nở vì nhiệt như nhau.
Chọn câu phát biểu sai:
A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Khi làm nóng chất lỏng thì thể tích chất lỏng tăng lên, khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi.
D. Các chất lỏng có thể tích như nhau nở vì nhiệt như nhau.
Sai là D
Vì chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau nếu thể tích như nhau thì chả giống nhau gì về sự nở vì nhiệt cả
Câu 2:
a. Thể tích của một khối chất lỏng, khối chất khí thay đổi thế nào khi nhiệt độ
chất lỏng, chất khí tăng lên, giảm đi (các yếu tố khác được giữ không đổi).
b. Khi nhiệt độ tăng như nhau, các chất lỏng, chất khí khác nhau nhưng cùng
thể tích ban đầu có nở ra như nhau hay không?
Câu 3:
a. Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
b. So sánh độ tăng thể tích (lớn hay nhỏ hơn) của 100cm 3 các chất sau đây khi
nhiệt độ của chúng tăng từ 10°C đến 50°C: không khí, nước, sắt.
Câu 4: Khi đun nóng 1 vật rắn, đại lượng nào sau đâu của vật rắn không thay đổi?
A. Thể tích B. Đường kính C. Chu vi D. Khối lượng
mình đang cần gấp các bạn giúp mik với!
tại ko có môn vật lí nên mình để thành môn toán