Nhân vật Cun cút không được nhà văn khắc họa thông qua yếu tố nào
Nhân vật Cun Cút không được nhà văn khắc hoạ thông qua yếu tố nào?
A. Hành động B. Lời nói
C. Suy nghĩ D. Trang phục
Theo em, qua nhân vật Cun Cút, nhà văn muốn phê phán kiểu người nào trong xã hội?
A. Người lười biếng, ngại làm việc
B. Người nhút nhát, thiếu tự tin
C. Người thiếu kiên trì, kiên nhẫn
D. Người không cầu thị
A. Người lười biếng, ngại làm việc
Để làm nổi bật cuộc sống của Cun Cút, nhà văn đã sáng tạo ra cuộc đối thoại giữa nhân vật này với nhân vật nào?
A. Bồ Chao B. Ong thợ
C. Cóc D. Nhái
Tính cách nhân vật trong truyện nói chung và truyện đồng thoại nói riêng được khắc họa qua các yếu tố...............................
Tính cách nhân vật trong truyện nói chung và truyện đồng thoại nói riêng được khắc họa qua các yếu tố quan trọng
Vì sao Cun Cút đến nay vẫn phải chui bờ, ở bụi?
A. Vì Cun Cút thích sống chui bờ, ở bụi
B. Vì Cun Cút không đủ vật liệu để làm nhà
C. Vì Cun Cút luôn đưa ra lí do để lùi việc
D. Vì Cun Cút không làm theo hướng dẫn của Ong thợ
C. Vì Cun Cút luôn đưa ra lí do để lùi việc
Mặt tiêu cực, hạn chế của cạnh tranh sẽ được Nhà nước điều tiết không thông qua yếu tố nào dưới đây?
A. Giáo dục.
B. Chính sách.
C. Pháp luật.
D. Đạo đức.
Chọn đáp án D
Theo SGK GDCD 11 trang 41: Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế, nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế của cạnh tranh sẽ được Nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội thích hợp.
Mặt tiêu cực, hạn chế của cạnh tranh sẽ được Nhà nước điều tiết không thông qua yếu tố nào dưới đây?
A. Giáo dục.
B. Chính sách.
C. Pháp luật.
D. Đạo đức.
Chọn đáp án D
Theo SGK GDCD 11 trang 41: Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế, nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế của cạnh tranh sẽ được Nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội thích hợp.
Nhân vật "tôi" trong truyện là người như thế nào? Hãy chỉ ra một số chi tiết ( hình dáng, lời nói, suy nghĩ, hành động,...) mà nhà văn đã dùng để khắc họa đặc điểm nhân vật "tôi".
- Nhân vật “tôi” trong truyện là người nóng tính, hiếu chiến.
- Một số chi tiết khắc họa nhân vật tôi:
+ Ức nhất là lúc đó bên tôi đang bị dẫn trước một bàn.
+ "Được rồi, nếu mày muốn gây sự, ông sẽ cho mày biết tay!".
+ Cuối cùng, tôi tìm thấy "vũ khí" trong hộp đồ nghề của anh Nghĩa.
+ "Chiều nay mày có đi đánh nhau với tao không?"
+ Tôi khích "Chẳng lẽ mày sợ thằng Nghi! Chính nó đã ăn gian trận bóng hôm nọ, lại còn chọc tức tụi mình nữa! Bỏ qua sao được!"
+ Tôi lên giọng đàn anh.
...
Đoạn trích Những đứa con trong gia đình được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào đối với kết cấu truyện và việc khắc họa tính cách nhân vật?
Truyện những đứa con trong gia đình được trần thuật dưới góc nhìn của Việt (khi anh bị thương)
Tác dụng của lối trần thuật này:
- Câu chuyện vừa được thuật, kể cùng một lúc, tính cách nhân cũng được khắc họa
- Câu chuyện trở nên mới mẻ, hấp dẫn khi được kể qua con mắt, tấm lòng, ngôn ngữ riêng của nhân vật
- Nhà văn thâm nhập vào thế giới nội tâm nhân vật để dẫn dắt chuyện, diễn biến chuyện linh hoạt, có thể xáo trộn thời gian, không gian phụ thuộc vào trật tự tuyến tính
- Chi tiết ngẫu nhiên của hiện thực chiến trường, gợi lên kỉ niệm tự nhiên, nhà văn phải am hiểu ngôn ngữ nhân vật
- Người kể có thể bộc lộ được đầy đủ tính cách, cảm xúc, tình cảm của chính mình