vùng nào trồng lúa nhiều nhất nước ta
Trong các câu dưới đây, câu nào đúng, câu nào sai:
a) Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên.
b) Ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
c) Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
d) Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
e) Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
g) Thành phố Hồ Chí Minh vừa và trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước.
- Câu đúng: b, c, d, g.
- Câu sai: a, e.
Đặc điểm ngành nông nghiệp nước ta là? (Chọn ý đúng) *
1.Trồng trọt là ngành chính.
2.Lúa gạo được trồng nhiều nhất.
3.Cao su, được trồng chủ yếu ở ven biển.
4.Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi.
những Đặc điểm ngành nông nghiệp nước ta là? (Chọn ý đúng) *
1.Trồng trọt là ngành chính.
2.Lúa gạo được trồng nhiều nhất.
3.Cao su, được trồng chủ yếu ở ven biển.
4.Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi.
Để thể hiện vùng trồng lúa của nước ta, chúng ta dùng kí hiệu nào?
Các vùng trồng lúa mì được thể hiện bằng kí hiệu diện tích, phân bố chủ yếu ở phía đông bắc lãnh thổ.
Để thể hiện vùng trồng lúa của nước ta, chúng ta dùng kí hiệu diện tích
kí hiệu hình chữ nhật màu xanh lá
Do điều kiện nào mà đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm trồng lúa lớn nhất cả nước lớp9 Giúp mình với ạ cảm ơn mọi người rất nhiều
Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm trồng lúa lớn nhất cả nước do:
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
+ Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, rộng khoảng 4 triệu ha.
+ Phần lớn diện tích đồng bằng là đất phù sa được bồi đắp phù sa hằng năm, rất màu mỡ, nhất là dải đất phù sa ngọt dọc sông Tiền và sông Hậu, có diện tích 1,2 triệu ha, rất thích hợp để cây lúa phát triển.
+ Khí hậu thể hiện rõ tính chất cận xích đạo: tổng số giờ nắng trung bình năm là 2200 - 2700 giờ; chế độ nhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bình năm 25- 27°C; lượng mưa hằng năm lớn (1.300 - 2.000mm), thích hợp với cây lúa nước.
+ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, lạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp nước cho sản xuất lúa.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Dân số hơn 74,4 triệu người (năm 2006), nên có lao động dồi dào; người dân cần cù, có kinh nghiệm sản xuất lúa, thích ứng nhanh với sản xuất hàng hoá.
+ Hệ thống thuỷ lợi khá hoàn chỉnh; giao thông vận tải đường bộ, đường sông thuận lợi.
+ Mạng lưới cơ sở chế biến và dịch vụ sản xuất lúa rộng khắp.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Những vùng nào đánh bắt và nuôi trồng hải sản nhiều nhất ở nước ta?
A. Các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam.
B. Các tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ.
C. Các tỉnh thuộc vùng đồng bằng Nam bộ.
Đáp án C. Các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam.
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
Đọc thông tin và quan sát hình 3, em hãy:
• Nêu tên những tỉnh trồng nhiều lúa ở vùng Nam Bộ.
• Giải thích vì sao vùng Nam Bộ trở thành vựa lúa lớn nhất cả nước.
Tham khảo:
• Yêu cầu số 1: Ở vùng Nam Bộ, cây lúa được trồng nhiều tại các tỉnh: Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
• Yêu cầu số 2: Giải thích: Nhờ có diện tích đồng bằng lớn, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất,... nên vùng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa lớn nhất cả nước với chất lượng gạo ngày càng tăng.
Câu 8. Lúa gạo được trồng nhiều ở đâu?
A. Đồng bằng
B. Trung du
C. Đồi núi
D. Ven biển
Câu 9. Loại cây trồng được trồng nhiều nhất ở nước ta:
A. Chè
B. Cà phê
C. Lúa gạo
D. Cây ăn quả
Câu 10. Ngành thuỷ sản không phát triển mạnh ở đâu?
A. Vùng biển
B. Vùng núi
C. Vùng sông suối
D. Vùng có nhiều ao hồ
Câu 11. Những sản phẩm không do ngành công nghiệp sản xuất ra là:
A. Các loại vải, quần áo, túi xách.
B. Các loại máy móc, tàu, xe.
C. Lụa tơ tằm, đồ gốm sứ, tượng đá.
D. Than, dầu mỏ, phân bón, xà phòng.
Câu 12. Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, mỗi học sinh cũng như mỗi công dân không nên làm gì?
A. Không đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng dưới lòng đường
B. Tìm hiểu, học tập để biết rõ về Luật Giao thông đường bộ
C. Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông đường bộ
D. Đi bộ thể dục cùng nhau dưới lòng đường
Câu 13. Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS?
A. Không xa lánh, hỗ trợ, phân biệt đối xử, an ủi, cảm thông
B. Không xa lánh, không phân biệt đối xử, hỗ trợ, động viên, giúp đỡ họ.
C. Không phân biệt đối xử, an ủi, động viên, xa lánh, thông cảm
D. Phân biệt đối xử, hỗ trợ, cảm thông, giúp đỡ, an ủi, động viên
Câu 14. Ai là người dễ bị nhiễm
Câu 8. Lúa gạo được trồng nhiều ở đâu?
A. Đồng bằng
B. Trung du
C. Đồi núi
D. Ven biển
Câu 9. Loại cây trồng được trồng nhiều nhất ở nước ta:
A. Chè
B. Cà phê
C. Lúa gạo
D. Cây ăn quả
Câu 10. Ngành thuỷ sản không phát triển mạnh ở đâu?
A. Vùng biển
B. Vùng núi
C. Vùng sông suối
D. Vùng có nhiều ao hồ
Câu 11. Những sản phẩm không do ngành công nghiệp sản xuất ra là:
A. Các loại vải, quần áo, túi xách.
B. Các loại máy móc, tàu, xe.
C. Lụa tơ tằm, đồ gốm sứ, tượng đá.
D. Than, dầu mỏ, phân bón, xà phòng.
Câu 12. Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, mỗi học sinh cũng như mỗi công dân không nên làm gì?
A. Không đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng dưới lòng đường
B. Tìm hiểu, học tập để biết rõ về Luật Giao thông đường bộ
C. Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông đường bộ
D. Đi bộ thể dục cùng nhau dưới lòng đường
Câu 13. Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS?
A. Không xa lánh, hỗ trợ, phân biệt đối xử, an ủi, cảm thông
B. Không xa lánh, không phân biệt đối xử, hỗ trợ, động viên, giúp đỡ họ.
C. Không phân biệt đối xử, an ủi, động viên, xa lánh, thông cảm
D. Phân biệt đối xử, hỗ trợ, cảm thông, giúp đỡ, an ủi, động viên
Câu 14. Ai là người dễ bị nhiễm