các từ trong nhóm ;ước mơ ,ước muốn ,mong ước ,khát vọng có quan hệ với nhau như thế nào ?
a.từ đồng âm b.từ trái nghĩa c.từ đồng nghĩa d.từ trái nghĩa
Trong các nhóm từ dưới đây, nhóm từ nào là số từ chỉ số đếm?
A. Những , các,...
B. Dăm ba, năm bảy, một vài,...
C. Hai, bốn, sáu, tám
Trong các nhóm từ dưới đây, nhóm gồm những từ nhiều nghĩa là:
A. Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống
B. Trong veo, trong vắt, trong xanh
C. Thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành
Trong các nhóm từ dưới đây, nhóm từ nào là số từ chỉ số thứ tự ?
A. Dăm ba, năm bảy, một vài,...
B. Thứ nhất, thứ nhì, thứ ba,...
C. Hai, bốn, sáu, tám
c. Điệp từ “nhóm” trong đoạn thơ vừa chép là kiểu điệp từ gì? Các từ “nhóm” trong đoạn thơ có ý nghĩa như thế nào?
Từ “nhóm” là động từ được lặp lại bốn lần trong khổ thơ thứ sáu và mang nhiều ý nghĩa khác nhau.
+ Từ “nhóm” trong “nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm” được sử dụng với nghĩa gốc thể hiện hành động làm cho lửa bén tạo ra nhiệt, để đun nấu, đây là bếp lửa thực tế, có thể cảm nhận bằng thị giác, xúc giác.
+ Ba từ “nhóm” còn lại mang ý nghĩa ẩn dụ.
Người bà khơi dậy trong lòng đứa cháu những yêu thương, kí ức đẹp có giá trị trong lòng bà đã nhóm lên, đã khơi dậy niềm yêu thương, những kí ức đẹp, có giá trị trong cuộc đời mỗi người.
+ Bà là người truyền hơi ấm, tình yêu thương, khơi dậy trong lòng đứa cháu những điều tốt đẹp về tình cảm gia đình, niềm lạc quan với cuộc sống.
+ Hình ảnh bếp lửa cũng từ đó in đậm, làm sống dậy những kỉ niệm tuổi thơ trong lòng đứa cháu, nhắc nhở đứa cháu nhớ về nguồn cội, về quê hương.
Từ “nhóm” là động từ được lặp lại bốn lần trong khổ thơ thứ sáu và mang nhiều ý nghĩa khác nhau.
+ Từ “nhóm” trong “nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm” được sử dụng với nghĩa gốc thể hiện hành động làm cho lửa bén tạo ra nhiệt, để đun nấu, đây là bếp lửa thực tế, có thể cảm nhận bằng thị giác, xúc giác.
+ Ba từ “nhóm” còn lại mang ý nghĩa ẩn dụ.
Người bà khơi dậy trong lòng đứa cháu những yêu thương, kí ức đẹp có giá trị trong lòng bà đã nhóm lên, đã khơi dậy niềm yêu thương, những kí ức đẹp, có giá trị trong cuộc đời mỗi người.
+ Bà là người truyền hơi ấm, tình yêu thương, khơi dậy trong lòng đứa cháu những điều tốt đẹp về tình cảm gia đình, niềm lạc quan với cuộc sống.
+ Hình ảnh bếp lửa cũng từ đó in đậm, làm sống dậy những kỉ niệm tuổi thơ trong lòng đứa cháu, nhắc nhở đứa cháu nhớ về nguồn cội, về quê hương.
Trong các nhóm từ sau , nhóm nào đã được sắp xếp hợp lí ?
A. Vi vu, ngọt ngào, lóng lánh, xa xa, phơi phới.
B. Thất thểu, lò dò, chôm hổm, chập chững, rón rén.
C. Thong thả , khoan thai, vội vàng, uyển chuyển, róc rách.
D. Ha hả, hô hố, hơ hớ, hì hì, khúc khích.
Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đã được sắp xếp hợp lí
A. Thong thả, khoan thai, vội vàng, uyển chuyển, róc rách.
B. Vi vu, ngọt ngào, lóng lánh, xa xa, phơi phới.
C. Ha hả, hô hố, hơ hớ, hì hì, khúc khích.
D. Thất thểu, lò dò, chồm hổm, chập chững, rón rén.
a)Tìm từ ghép trong các từ sau rồi sắp sếp vào hai nhóm:
Từ ghép tổng hợp Từ ghép phân loại
b)Tìm từ láy trong các câu sau rồi xếp vào hai nhóm:
Từ láy bộ phận Từ láy toàn bộ
Thay đổi, xanh thẳm, chắc nịch, mơ màng, nặng nề, đục ngầu, buồn vui, tẻ nhạt, lạnh lùng, sôi nổi, hả hê, đăm chiêu, gắt gỏng
Mn giúp mik zới
Với điều kiện nào của số nguyên dương k thì tất cả các số tự nhiên từ 1 đến k có thể xếp vào 2 nhóm mà tổng các số trong nhóm này bằng tổng các số trong nhóm kia ?
Bài 1: Gạch dưới từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các nhóm từ sau:
a. Xanh ngắt, xanh tươi, xanh mượt, xanh non.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………...…
b. Đồng chí, nhi đồng, đồng bào, đồng hương.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………...…
c. Hạt mưa, hạt nhãn, hạt thóc, hạt ngô.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………...…
d. Ì ạch, ấm êm, lăn tăn, thon thả.
a) xanh mượt
b) nhi đồng
c) hạt mưa
d) thon thả
like cho mình nha
Bài 1: Gạch dưới từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các nhóm từ sau:
a. Xanh ngắt, xanh tươi, xanh mượt, xanh non.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………...…
b. Đồng chí, nhi đồng, đồng bào, đồng hương.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………...…
c. Hạt mưa, hạt nhãn, hạt thóc, hạt ngô.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………...…
d. Ì ạch, ấm êm, lăn tăn, thon thả.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………...…