Nêu nguyên nhân dẫn đến tình cảnh đáng thương của cô bé bán diêm
số phận và hoàn cảnh của cô bé bán diêm có gì đáng thương. Tình cảm của nhà văn thể hiện trong truyện như thế nào
Cô bé mất mẹ, bà ngoại, sống nghèo khó, bị bố chửi rủa, đánh đập, trong đêm giao thừa phải chịu đói, chịu rét...
Em tham khảo:
Những điều tác giả thể hiện:
1. Khung cảnh lạnh giá của đêm giao thừa.
- Ngoài trời gió tuyết, mưa lạnh >< Các ngôi nhà ấm áp, sực nức mùi ngỗng quay.
- Cô bé nhớ về dĩ vãng tươi đẹp, bà nội hiền từ nhân hậu >< thực tại: Đói, rét.
2. Những ánh lửa diêm và thế giới ảo mộng.
- Que diêm thứ nhất: Hình ảnh lò sưởi ấm áp gắn với thực tại phải chống chọi cái giá rét khắc nghiệt. Cô bé vui thích khi được chứng kiến ánh sáng của ngọn lửa, mở ra 1 thế giới ảo tưởng huy hoàng.
- Que diêm thứ hai: Bàn ăn và ngỗng quay – bụng đói cồn cào -> chống chọi với cái đói bằng giấc mơ.
- Que diêm thứ ba: Hình ảnh cây thông Nô-en – khát khao được vui chơi của tuổi thơ sớm phải chịu thiệt thòi vì hoàn cảnh nghèo khổ.
- Que diêm thứ tư: Em bé được gặp lại bà nội đã khuất. Thực ra đây không còn là ảo mộng mà là sự thực trước phút em bé bị chết rét. Nhưng tấm lòng nhà văn đã để em có nhữngkhoảnh khắc hạnh phúc được sống trong tình thương.
- Ánh sáng huy hoàng đón em về trời cùng bà chính là lời tiễn đưa đầy thương cảm dành cho 1 em bé ngoan.
3. Buổi sáng đầu năm mới.
- Sự vô cảm của mọi người trước cái chết của em bé.
- Tình cảm của nhà văn được bộc lộ trực tiếp -> an ủi cho số phận bất hạnh.
=> Bức thông điệp giàu tình người.
Theo em, vì sao khách đi đường hoàn toàn lãnh đạm trước tình cảnh đáng thương của cô bé bán diêm? Nếu là 1 người qua đường lúc đó, em sẽ làm gì?
đi qua và ko quan tâm:) rồi nói: "đốt diêm đi, mik ko mua bạn ơi"
Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của cô bé bán diêm? Hình ảnh cô bé chết trong buổi sáng lạnh lẽo, ở một xó tường gợi cho em những suy nghĩ gì ?
Nêu nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của cô bé bán diêm
Em bé chết vì đói rét vì sự vô tâm của mọi người, đôi má hồng, đôi môi mỉm cười cách miêu tả của tác giá đã thể hiện sự cảm thông, thương yêu của tác giả dành cho nhân vật cô bé bán diêm. ...
Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của cô bé bán diêm? Hình ảnh cô bé chết trong buổi sáng lạnh lẽo, ở một xó tường gợi cho em những suy nghĩ gì ? Mn giúp mik với ạ. Cảm ơn
Tham khảo!
Cô bé bán diêm mất là do: _ Bị bỏ đói, phải chịu cái rét thấy người
_Do những người xung quanh vô cảm, vô tâm đối với em
đó là 2 nguyên nhân chính. Bạn có thể tham khảo bài viết sau:
Em bé bán diêm thật tội nghiệp. Người đời đối xử tàn nhẫn với em biết mấy. Họ chẳng thèm để ý đến những lời chào hàng tha thiết của em thậm chí đến lúc chết, cái thi thể lạnh cóng của em cũng chỉ nhận được những ánh nhìn lạnh nhạt. Trong cái xã hội thiếu tình thương ấy, nhà văn An-đéc-xen đã tỏ lòng thương cảm sâu sắc đối với em bé bất hạnh. Chính tình yêu ấy đã khiến nhà văn miêu tả thi thể em với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười, đồng thời tưởng tượng ra cảnh huy hoàng của hai bà cháu lúc về trời. Song nhìn chung cả câu chuyện nói chung và đoạn kết của truyện nói riêng là một cảnh tượng thương tâm thực sự. Nó gợi lên ở chúng ta bao nỗi xót xa cho những kiếp người nghèo khổ.
Viết đoạn văn về ý nghĩa cái chết của cô bé bán diêm dựa vào gợi ý
-Cái chết là sự giải thoát cho cô bé khỏi cảnh nghèo đói
-Cái chết tố cáo sự nhẫn tâm của người cha
-Cái chết lên án sự thờ ơ, vô cảm đến lạnh lùng của người đời trước cái chết của cô bé đáng thương, khốn khổ
Sự thông cảm, tình thương yêu của nhà văn dành cho cô bé bán diêm được thể hiện qua việc miêu tả những chi tiết nào trong tác phẩm Cô bé bán diêm?
A. Miêu tả cảnh hai bà cháu cùng bay lên trời.
B. Miêu tả thi thể em bé với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười.
C. Miêu tả các mộng tưởng ở mỗi lần quẹt diêm.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Nếu rơi vào hoàn cảnh giống cô bé bán diêm,em sẽ lammf gì?
Nêu nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của cô bé bán diêm
Cô bé bán diêm mất là do: _ Bị bỏ đói, phải chịu cái rét thấy người
_Do những người xung quanh vô cảm, vô tâm đối với em
đó là 2 nguyên nhân chính. Bạn có thể tham khảo bài viết sau:
Em bé bán diêm thật tội nghiệp. Người đời đối xử tàn nhẫn với em biết mấy. Họ chẳng thèm để ý đến những lời chào hàng tha thiết của em thậm chí đến lúc chết, cái thi thể lạnh cóng của em cũng chỉ nhận được những ánh nhìn lạnh nhạt. Trong cái xã hội thiếu tình thương ấy, nhà văn An-đéc-xen đã tỏ lòng thương cảm sâu sắc đối với em bé bất hạnh. Chính tình yêu ấy đã khiến nhà văn miêu tả thi thể em với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười, đồng thời tưởng tượng ra cảnh huy hoàng của hai bà cháu lúc về trời. Song nhìn chung cả câu chuyện nói chung và đoạn kết của truyện nói riêng là một cảnh tượng thương tâm thực sự. Nó gợi lên ở chúng ta bao nỗi xót xa cho những kiếp người nghèo khổ.
Ý nghĩa:
Nhà văn người Đan Mạch An-đéc-xen say mê văn chương và có nhiều những tác phẩm nổi tiếng. “Cô bé bán diêm” là tác phẩm xuất sắc trên toàn thế giới. Câu chuyện cô bé bán diêm được trích trong phần cuối. Truyện kể về cô bé mồ côi trong đêm giao thừa lạnh buốt bị bố bắt đi bán diêm. Cô sợ hãi không dám về vì chưa bán được bao nào về bố sẽ đánh. Cô ngồi nép ở góc tường quẹt hết bao diêm để được thấy bà. Sáng hôm sau cô đã chết vì bị cóng.
Qua cái chết thương tâm của cô bé nhà văn muốn gửi đến chúng ta thông điệp về tính nhân đạo. Phê phán lên án cả một xã hội vô tâm ích kỉ trước cái chết của cô. Nhắc nhở mọi người cần yêu thương chăm sóc và quan tâm đến con trẻ. Trong cuộc sống này còn nhiều em nhỏ đáng thương bị bỏ rơi. Cô bé chết vì sự vô tâm của mọi người. Đôi má hồng đôi môi mỉm cười thể hiện sự cảm thông yêu thương của tác giả dành cho cô.
TL:
- Nguyên nhân dẫn đến sự ra đi đáng thương của cô bé bán diêm: Do thời tiết quá buốt giá, tuyết phủ dày đặc khiến cô bé đã chết vì giá rét.
- Ý nghĩa cái chết của cô bé bán diêm: Cô bé được thoát khỏi hoàn cảnh sống khó khăn, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa cô bé nữa...
_HT_
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật cô bé bán diêm (Trích từ tác phẩm cô bé bán diêm)
Tham khảo:
Em bé bán diêm thật tội nghiệp. Người đời đối xử tàn nhẫn với em biết mấy. Họ chẳng thèm để ý đến những lời chào hàng tha thiết của em thậm chí đến lúc chết, cái thi thể lạnh cóng của em cũng chỉ nhận được những ánh nhìn lạnh nhạt. Trong cái xã hội thiếu tình thương ấy, nhà văn An-đéc-xen đã tỏ lòng thương cảm sâu sắc đối với em bé bất hạnh. Chính tình yêu ấy đã khiến nhà văn miêu tả thi thể em với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười, đồng thời tưởng tượng ra cảnh huy hoàng của hai bà cháu lúc về trời. Song nhìn chung cả câu chuyện nói chung và đoạn kết của truyện nói riêng là một cảnh tượng thương tâm thực sự. Nó gợi lên ở chúng ta bao nỗi xót xa cho những kiếp người nghèo khổ.