nguyên nhân dẫn đến cuộc sống ko hòa bình
Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống khổ cực của nhân dân ta.
- Địa chủ, hào lí chiếm đoạt ruộng đất.
- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.
- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.
Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống cực khổ của nhân dân ta.
Cô thấy 2 bạn này hay trả lời...chưa đúng giống nhau một cách kinh ngạc.
Không có ai lại có cách hướng dẫn trả lời câu hỏi giống như thế cả.
2 bạn xem lại nhé!
Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống cực khổ của nhân dân ta:
- Do tình hình cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
- Cường hào, quan lại tham những bóc lột nhân dân dân thậm tệ.
- Do chính quyền phon kiến suy yếu, mục nát.
- Vua, chúa bù nhìn.
Tình hình chiếm đoạt ruộng đất của nông dân, quan lại, cường hào tham nhũng, áp bức, bóc lột nông dân, chính sách tô thuế, phu dịch nặng nề của nhà nước, thiên tai, dịch bệnh... Từ đó rút ra nhận xét : đó chính là những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống cực khổ của nhân dân ta ờ nửa đầu thế kỉ XIX.
trong truyện cuộc chia tay của những con búp bê,tác giả đã ko thuận lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến cuộc chia tay của 2 người lớn .theo em như vậy làm cho tác phẩm thiếu sự mạch lạc ko?
Tham khảo:
Ko. Vì sự việc chính của câu chuyện là cuộc chia tay của Thành, Thuỷ và 2 con búp bê. Các sự việc khác đều phải xoay quanh và tập trung vào sự việc này. Kể tỉ mỉ về nguyên nhân dẫn đến sự chia tay của bố mẹ Thành và Thuỷ sẽ làm mất đu sự tập trung ấy, vì thế mà làm giảm đi sự thống nhất chủ đề khiến Văn bản thiếu tính Mạch lạc.
Dù hiện nay đang ở thời kỳ hòa bình nhưng chúng ta phải chi rất nhiều tiền cho các hoạt động liên quan đến quốc phòng và an ninh. Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến việc này
A. Vì nước ta nhiều tiền
B. Vì giữ vững biển Đông
C. Để phô trương tiềm lực về an ninh, quốc phòng với các nước khác
D. Để bảo vệ chế độ
Dù hiện nay đang ở thời kỳ hòa bình nhưng chúng ta phải chi rất nhiều tiền cho các hoạt động liên quan đến quốc phòng và an ninh. Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến việc này?
A. Vì nước ta nhiều tiền.
B. Vì giữ vững biển Đông.
C. Để phô trương tiềm lực về an ninh, quốc phòng với các nước khác.
D. Để bảo vệ chế độ.
thế nào là cuộc sống hòa bình ? ý nghĩa của cuộc sống hòa bình
TK#
Hòa bình chính là trạng thái bình an, vui vẻ, hạnh phúc không xảy ra chiến tranh, đổ máu, khủng bố, cướp bóc, bóc lột, con người luôn được sống trong một môi trường tự do – hạnh phúc. Ngược lại với hòa bình chắc hẳn ai cũng biết đó là chiến tranh, đây là tình trạng xung đột vũ trang giữa các quốc gia đồng thời rộng hơn đó là những trận đánh ngoại giao, viện trợ kinh tế và tuyên truyền. Hòa bình luôn là biểu tượng của sự bình yên là niềm mơ ước, mong muốn của tất cả mọi người. Để có được môi trường hòa bình như ngày hôm nay dân tộc ta đã phải trải qua nhiều đau thương, mất mát từ những cuộc chiến tranh khốc liệt trong lịch sử. Đặc biệt phải kể tới hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống đế quốc Mỹ. Hai cuộc chiến tranh này đã để lại những nỗi đau thương, tổn thất cho đất nước và nhiều thế hệ. Những nỗi đau này đến tận bây giờ vẫn chưa thể khắc phục được hết, vì thế nên chúng ta hiểu được tầm quan trọng của hòa bình hơn bao giờ hết.
Ý nghĩa:
Đối với thế giới và mỗi quốc gia: Được sống trong hòa bình sẽ là môi trường để các quốc gia có cơ hội và điều kiện để tập trung vào phát triển kinh tế – xã hội – văn hóa và các yếu tố khác trong đó có yếu tố con người.
Khi mà mỗi quốc gia đều yên ổn, không xảy ra chiến tranh, xung đột về mọi mặt thì các quốc gia sẽ có ý thức không gây hại hay xâm lấn đến những đất nước khác từ đó tạo nên nền hòa bình trên thế giới. Các quốc gia sẽ đều hợp tác với nhau tạo thành nên an ninh ổn định, cùng nhau hợp tác cùng nhau phát triển.
Đối với cá nhân mỗi người khi được sống trong một cuộc sống hòa bình: Điều này có lẽ mỗi cá nhân tự có thể cảm nhận được đó là khi sống trong môi trường hòa bình con người sẽ cảm thấy bình yên, cuộc sống trở nên hạnh phúc hơn. Đồng thời không phải luôn gồng mình để đấu tranh, loại trừ những thế lực thù địch bên ngoài. Bên cạnh đó, khi chúng ta cảm thấy bình yên, thoải mái trong một đất nước không có chiến tranh thì đời sống tinh thần được cải thiện hơn bao giờ hết từ đó sẽ là nền tảng để phát triển kinh tế.
Vì bản thân đất nước chúng ta đã phải trải qua những mất mát gây ra bởi chiến tranh trong quá khứ nên mọi người hầu như sẽ trân trọng cuộc sống hòa bình hiện tại nên sẽ cố gắng bảo vệ xây dựng đất nước giàu đẹp để sánh vai với các nước đang phát triển khác trong khu vực và trên toàn cầu.
- Hòa bình không đơn giản chỉ là không có chiến tranh. Hòa bình là khi chúng ta đang sống hòa thuận và không có sự đấu đá lẫn nhau. Nếu mỗi người trong thế giới được yên ổn, đó sẽ là một thế giới hòa bình.
- Hòa bình còn có nghĩa là đang sống sự thinh lặng nội tâm. Hòa bình là tình trạng bình tĩnh và thư thái của trí óc.
- Hòa bình bắt đầu nơi mỗi người chúng ta. Xuyên qua thinh lặng và sự suy nghĩ đúng đắn về ý nghĩa của nó, chúng ta có thể tìm được nhiều cách mới mẻ và sáng tạo để tạo thuận lợi cho sự hiểu biết về các mối quan hệ và sự hợp tác với tất cả mọi người.
2. Ý nghĩa của hòa bình là gì?- Về thế giới:
+ Thế giới sống trong hòa bình sẽ thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội và nhân văn.
+ Khi mà mỗi đất nước đều yên ổn để có thể phát triển mọi mặt thì đất nước ấy sẽ không gây hại, xâm lấn gì đến những đất nước khác, từ đó tạo nên nền hòa bình trên thế giới, các quốc gia đều hợp tác với nhau.
- Về cá nhân:
+ Sống trong hòa bình,con người sẽ có cuộc sống hạnh phúc yên ổn...
+ Khi mọi người cảm thấy thoải mái về đời sống vật chất và tinh thần thì sẽ nhìn lại mọi người xung quanh nhiều hơn, quan tâm chăm sóc họ nhiều hơn. Từ đó họ sẽ có mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh.
Câu 1..Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra vào thời gian nào ?
Câu 2: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là:
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc do ai lãnh đạo?
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc nổ ra vào thời gian nào? Ở đâu?
Câu 5: Đến cuối thế kỉ XIX, Đức xâm chiếm vùng nào ở Trung Quốc?
C1: vào năm 1939-1945
C2: -sự phát triển ko đều giữa các nước đế quốc mâu thuẩn giữa các nước đế quốc về thuộc địa càng gay gắt là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh - sự tranh giành thị trường giữa các đế quốc với nhau
C3:- hồng tú toàn; C4: diễn ra vào 1-1-1851 ở quảng tây (trung quốc); C5: vùng Sơn Đông
Câu 1: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
Câu 2:
* Nguyên nhân sâu xa:
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày càng gay gắt là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau: khối Liên minh (Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga).
- Duyên cớ: Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội này để gây chiến tranh.
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc do Hồng Tú Toàn lãnh đạo
Câu 4: Ngày 01/01/1851. Ở Quảng Tây (Trung Quốc)
Câu 5: Tỉnh Đông Sơn
cuộc sống hiện đại với nhịp sống hối hả khẩn trương và những lo toan cơm áo gạo tiền phía con người ta không quan tâm đến những việc xung qunh , đó cũng chchh là nguyên nhân dẫn đến căn bệnh vô cảm , Bằng những hiểu biết xã hội thực tế của e hãy trình bày vấn đề trên khoảng 1 trang giấy
Nguyên nhân dẫn đến cuộc cách mạng tư sản anh
Nguyên nhân sâu xa:
Sự phân hóa giai cấp, chia thành 2 phe đối lập: vua và các thế lực phong kiến; giai cấp tư sản, tầng lớp quý tộc mới, nông dân và bình dân thành thị. Sự thay đổi về kinh tế -> mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế (bên cạnh những mâu thuẫn cũ) -> Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.Nguyên nhân trực tiếp: Xoay quanh vấn đề tài chính. Chính sách tăng thuế khiến mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với thế lực phong kiến phản động ngày càng gay gắt.
=> 8/1642: Vua tuyên chiến với Quốc hội, cách mạng bùng nổ.
Nguyên nhân sâu xa:
Sự phân hóa giai cấp, chia thành 2 phe đối lập: vua và các thế lực phong kiến; giai cấp tư sản, tầng lớp quý tộc mới, nông dân và bình dân thành thị. Sự thay đổi về kinh tế -> mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế (bên cạnh những mâu thuẫn cũ) -> Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.Nguyên nhân trực tiếp: Xoay quanh vấn đề tài chính. Chính sách tăng thuế khiến mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với thế lực phong kiến phản động ngày càng gay gắt.
=> 8/1642: Vua tuyên chiến với Quốc hội, cách mạng bùng nổ.