- Kể lại câu chuyện Tiếng rao đêm bằng lời của một người đi đường
Kể lại bài văn Tiếng rao đêm theo lời của nguoi di duong
Tham khảo
Tiếng rao gần như đã quá quen thuộc với tôi và cả những người dân sống ở nơi này. Mỗi đêm, tiếng rao lại xuất hiện với một giọng đượm buồn não ruột, khàn khàn của người bán hàng rong với 4 tiếng: Ai...bánh...giò đây...
Như bao ngày khác, tôi cũng nghe thấy tiếng rao, nhưng hôm nay có gì đó hơi lạ. Tiếng rao chỉ kéo dài một lúc rồi ngừng hẳn. Tôi ngó ra ngoài cửa sổ thì thấy một căn nhà đối diện phía xa đang cháy rất lớn. với những tiếng la thất thanh: Cháy nhà! Cháy nhà!. Bố mẹ và em cùng các bác chạy đến. Người cầm xô nước, người lấy chăn ướt dập lửa. Nhìn vào trong em thấy một dáng người cao gầy đang chạy tới và đá đổ cánh cửa. Người trong nhà chạy rất nhanh thoát được ra bên ngoài. không ai bị thương.
Rồi vẫn cái bong cao gầy, khập khiễng ấy cúi lom lom như đang che chở vật gì, lao từ trong nhà ra ngoài đường. Vừa qua khỏi bậc thềm thì người đó té quỵ vì một thanh xà gỗ sập xuống. Mọi người đổ xô đến. Ai lấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vương khói mà anh đang ôm khư khư là một đứa bé mặt mày đen nhẻm, sợ hãi hoảng hốt, khóc không thành tiếng. Mấy người khiêng anh ra xa. Họ bất ngờ phát hiện anh có một cái chân gỗ. Qua xem giấy tờ thì mới biết anh là một thương binh.
Mọi người giờ mới để ý, chiếc xe đạp đổ và những cái bánh giò văng tung tóe, nằm lăn lóc. Mọi người gọi xe cứu thương, chở anh vào bệnh viện.
Giờ tôi thấy vô cùng cảm phục, tuy là một thương binh nhưng anh cũng không ngại nguy hiểm mà lao vào cứu người. Đúng là một con người dũng cảm, phi thường.
TK
Vào những đêm khuya tĩnh mịch, em thường nghe thấy tiếng rao đều đều, khàn khàn, buồn não ruột kéo dài trong đêm vắng của người bán hàng rong: “Ai, bánh…giò…ò…ò đây…!”. Rồi một hôm, vừa thiếp đi thì em bỗng giật mình vì những tiếng la thất thanh: “Cháy! Cháy nhà rồi !”. Em chạy vụt ra đường. Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng. Tiếng kêu cứu thảm thiết vang lên. Trong ánh lửa, em thấy một ánh người cao gầy, khập khiễng chạy tới ngôi nhà cháy, xô cánh cửa. Mấy người trong nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù,… Rồi vẫn cái bong cao gầy, khập khiễng ấy cúi lom lom như đang che chở vật gì, lao từ trong nhà ra ngoài đường. Vừa qua khỏi bậc thềm thì người đó té quỵ vì một thanh xà gỗ sập xuống. Mọi người đổ xô đến. Ai lấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vương khói mà anh đang ôm khư khư là một đứa bé mặt mày đen nhẻm, sợ hãi hoảng hốt, khóc không thành tiếng. Mấy người khiêng anh ra xa. Họ bất ngờ phát hiện anh có một cái chân gỗ. Qua xem giấy tờ thì mới biết anh là một thương binh. Bấy giờ, mọi người mới để ý tới chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tường và những chiếc bánh giò văng tung tóe… Thì ra anh bán bánh giò rong là một thương binh. Chính anh phát hiện ra đám cháy, hô “cháy…cháy…” và lao vào chữa cháy. Vừa lúc đó, chiếc xe cấp cứu ào tới chở anh đi. Đứng nhìn theo chiếc xe khuất dần dần cuối phố, em vô cùng cảm phục anh bán bánh giò. Là một thương binh, song anh đã có hành động dũng cảm phi thường, dám xả thân vì việc nghĩa.
banj tk nha
Vào những đêm khuya tĩnh mịch, em thường nghe thấy tiếng rao đều đều, khàn khàn, buồn não ruột kéo dài trong đêm vắng của người bán hàng rong: “Ai, bánh…giò…ò…ò đây…!”.
Rồi một hôm, vừa thiếp đi thì em bỗng giật mình vì những tiếng la thất thanh: “Cháy! Cháy nhà rồi !”. Em chạy vụt ra đường. Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng. Tiếng kêu cứu thảm thiết vang lên. Trong ánh lửa, em thấy một ánh người cao gầy, khập khiễng chạy tới ngôi nhà cháy, xô cánh cửa. Mấy người trong nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù,…
Rồi vẫn cái bong cao gầy, khập khiễng ấy cúi lom lom như đang che chở vật gì, lao từ trong nhà ra ngoài đường. Vừa qua khỏi bậc thềm thì người đó té quỵ vì một thanh xà gỗ sập xuống. Mọi người đổ xô đến. Ai lấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vương khói mà anh đang ôm khư khư là một đứa bé mặt mày đen nhẻm, sợ hãi hoảng hốt, khóc không thành tiếng. Mấy người khiêng anh ra xa. Họ bất ngờ phát hiện anh có một cái chân gỗ. Qua xem giấy tờ thì mới biết anh là một thương binh.
Bấy giờ, mọi người mới để ý tới chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tường và những chiếc bánh giò văng tung tóe… Thì ra anh bán bánh giò rong là một thương binh. Chính anh phát hiện ra đám cháy, hô “cháy…cháy…” và lao vào chữa cháy.
Vừa lúc đó, chiếc xe cấp cứu ào tới chở anh đi. Đứng nhìn theo chiếc xe khuất dần dần cuối phố, em vô cùng cảm phục anh bán bánh giò. Là một thương binh, song anh đã có hành động dũng cảm phi thường, dám xả thân vì việc nghĩa.
Kể lại bài văn Tiếng rao đêm theo lời của nguoi di duong
Sao ngu thế , tra mạng ấy
cái tên vua chửi ,ảo à bạn tưởng thế là ngầu
Kể lại câu chuyện đêm nay Bác không ngủ bằng lời của em
Trong mot lan duoc cung Bac di chien dich, anh doi vien da duoc tan mat chung kien mot dem ko ngu cua nguoi. Lan thu nhat thuc day, anh thay Bac van ngoi,ve nat nguoi tram ngam. Roi bac di dem chan cho tung nguoi mot.Anh moi bac di ngunhung bac chi dan anh ngu cho ngonde ngay mai con di dang giac.Lan thu ba thuc day,anh van thay bac ngoi dinh ninh,chom rau im phang phac.Anh nang nac moi bac di ngu nhung bac ko ngu vi bac thuong doan dan cong dem nay phai ngu ngoai rung.Cam dong truoc tam long cua Nguoi,anh doi vien da thuc luong cung bac .
dựa vào bài thơ, bằng lời văn của em đóng vai anh đội viên kể lại câu chuyện một đêm không ngủ của bác (không quá 1 trang)
Bạn tham khảo phần bài viết sau nhé:
Là một người chiến sĩ, tôi may mắn được góp sức mình tham gia vào đoàn quân chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc. Để phục vụ chiến đấu, tôi thường cùng các em của mình di chuyển liên tục. Riêng lần này, trong tôi có thêm niềm vui sướng mới, bởi trong chuyến đi này, tôi đã được đồng hành cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tối hôm ấy, sau một ngày dài hành quân vất vả, cả quân đoàn quyết định dựng trại ở giữa rừng để nghỉ ngơi. Trời rét mướt, lại có mưa, cùng sự mệt nhọc trong người, tôi sung sướng chìm vào giấc ngủ trong chiếc chăn ấm áp. Sau một giấc ngủ ngắn, tôi chợt bừng tỉnh. Nhìn ra ngoài, thấy trời đã về khuya, mọi người đều đã đi ngủ cả. Đang chuẩn bị ngủ tiếp, tôi chợt nhìn thấy bên đống lửa cháy rực, Bác đang ngồi trầm tư suy nghĩ. Ánh lứa hắt lên khuôn mặt Bác, soi rõ những trăn trở, suy tư trong dáng vẻ của Người. Rồi Người đứng dậy, đi dém chăn cho từng đồng chí một. Người làm cẩn thận, tỉ mỉ, lại nhẹ nhàng, giống như một người cha đang chăm sóc cho đàn con của mình vậy. Nhìn hành động ấm áp ấy, tôi lại lần nữa chìm vào giấc ngủ với sự hạnh phúc, như niềm hạnh phúc của người con khi được ngủ dưới sự chăm lo của cha mình.
Thế nhưng lần này, tôi không ngủ say như lần trước được, trong cơn mộng mị, tôi mơ màng nhìn thấy Bác lại trở về bên đống lửa, lại tiếp tục trầm ngâm, suy tư mà không hề có ý định đi nghỉ. Thế là, tôi liền hỏi Bác:
- Bác ơi! Sao khuya rồi mà bác không đi ngủ? Bác ngồi đó có lạnh lắm không ạ?
- Bác không sao cả. Chú cứ yên chí, nằm xuống ngủ đi cho khỏe, để mai còn sức mà đánh giặc - Bác ôn tồn trả lời tôi.
Nghe Bác nói, tôi lại nằm xuống ngủ tiếp. Thế nhưng, tôi chẳng thể nào yên giấc được, khi những lo lắng cho Bác cứ quanh quẩn ở trong tôi. Chiến dịch thì vẫn còn rất dài, đường đi thì cheo leo, hiểm trở, thời tiết lại khắc nghiệt, Bác cứ thức như vậy thì mai lấy sức đâu mà đi. Mang theo những mê man ấy, tôi lại chìm vào giấc ngủ, nhưng sau đó lại nhanh chóng tỉnh giấc thêm lần thứ ba. Lần này tỉnh dậy, tôi nhìn ngay sang đống lửa, giật mình thấy Bác vẫn ngồi ở đó. Thấy tình hình không ổn, tôi liền chạy lại, ngồi xuống cạnh Bác để mời Bác đi ngủ cho bằng được. Đáp lại sự sốt sắng của tôi, Bác ôn tồn trả lời:
- Chú cứ việc đi ngủ để lấy sức ngày mai đánh giặc. Còn Bác, Bác không thể ngủ được. Cứ nghĩ đến đoàn dân công đang phải nằm màn trời chiếu đất ngoài kia, Bác thương lắm, không tài nào nhắm mắt được.
Nói rồi, Bác lại trầm tư nhìn vào đống lửa. Bác đang nghĩ gì vậy nhỉ? À, Bác đang nghĩ về chiến dịch, nghĩ về nhân dân, nghĩ những đường tối để đưa ngày độc lập đến thật gần. Càng thấu hiểu nỗi lòng Bác, tôi càng thêm vui sướng và phấn khởi. Bởi đất nước ta có một vị lãnh tụ yêu thương người dân ta đến thế. Vậy là, tôi quyết định xin được thức cùng Bác. Không chờ Bác đồng ý tôi đã ngồi lại gần Bác hơn, sửa lại đống lửa với niềm hạnh phúc vô bờ.
Đoạn văn sau được kể bằng lời của người kể chuyện hay lời của nhân vật?
Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng.
Đoạn văn được kể bằng lời của người kể chuyện.
Đoạn văn được kể bằng lời của người kể chuyện.
Hello xin trào các bạn mình là wag đây,😖😖😁😚🥶🥵👽🌚🌞👹👿😈💯🔥🎉
2. Đoạn văn sau được kể bằng lời của người kể chuyện hay lời của nhân vật?
Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng.
Đoạn văn đuọc kể bằng lời của người kể chuyện. (người dẫn chuyện)
Viết đoạn văn ngắn nếu suy nghĩ của em về nhân vật anh thương binh trong câu chuyện Tiếng rao đêm
anh thương binh đó là một người dũng cảm sẵn sàng nhảy vào lửa để cứu người trong nhà đang cháy dù chiếc chân bằng gỗ nhưng anh thương binh vẫn gan dạ.
gửi cậu đáp án
Tác dụng của dấu phẩy trong các câu sau:
a) một lần khác,(1) Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi qua chỗ thềm cấm,(2) bị một người quân hiệu ngăn lại
(1)..........
(2)..........
b) Tiếng rao đều đều,(1) khàn khàn kéo dài trong đêm khuya tĩnh mịch,(2) nghe buồn não ruột.
(1)...........
(2) ...........
c) Hôm nay,(1) nó đã là cây chuối to,(2) thân bằng cột hiên.
(1)...........
(2)...........
d) buồng chuối càng ngày càng to thêm,(1) nặng thêm,(2) nghiêng hẳn về một phía.
(1)...........
(2)............
Mọi người giải giúp con bài ôn tập lớp 5 này với ạ, ngày mai 27/4/2021 là con phải nộp rùi. Dạ con ghi mấy số (1) hoặc (2) có nghĩa là dấu phẩy thứ nhất và thứ hai ạ. Mọi người ko phiền thì giảng ra cho con dễ hiểu hơn ạ. Cảm ơn mọi người!!!
Đề bài: Một đêm trăng sáng, sau khi học xong bài, tình cờ em nghe thấy cuộc trò chuyện giữa Trăng, Mây và Gió.Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó bằng lời văn của mình.