Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn
nội dung,nghệ thuật
Nghệ thuật của câu tục ngữ Mưa tháng Ba hoa đất Mưa tháng Tư hư đất
Cho ca dao sau :
Tháng giêng , tháng hai , tháng ba ,tháng bốn
1.Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn
Đi vay đi tạm được tám quan hai
Xuống dưới chợ Mai
Mua một cái đó
Trời mưa trời gió
Vác đó đi đơm
Chạy vô ăn cơm
Chạy ra mất đó !
Kể từ ngày ai lấy đó, đó ơi
2.Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn
Đi vay đi tạm được một quan tiền
Ra chợ Kẻ Diên
Mua một vác tre
Về che cái quán
Ai thù ai oán
Đốt quán tôi đi
Tôi thương cái cột
Tôi nhớ cái kèo
Tôi thương cái đòn tay
Tôi nhớ cái cửa
Bạn nghèo gặp nhau.
Răng (sao) đó không phân qua nói lại đôi lời cho đây hay ?
Câu 1: Hãy phân tích ý nghĩa của việc đếm từng tháng và cách gọi các tháng là : tháng khôn , tháng nạn trong hai câu ca dao .
Câu 2 : Trong bài 1 , nhân vật trữ tình ở vào tinh cảnh như thế nào ? Từ ''đớ và ''cụm từ''mặt đó '' ở đây có nhiều nghĩa . Baì ca dao chỉ nói chuyện '' mắt đỏ hay còn nói chuyện gì khác ? Phân tích cái hay trong cách thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình .
Câu 3 : Trong baì 2 , nỗi nhớ thương cái quản bị '' ai thù ai oán '' đốt đi được diễn tả như thế nào ? Cái hay của cách diễn tả biểu hiện ở đâu ? Từ đây , anh (" chị ) hiểu gì tình cảm của người dân nghèo trong hoàn cảnh khốm khổ ?
Câu 4 : Cũng như nhiều bài ca dao khác , hai bài trên có câu mở đầu giống nhau , nhưng mỗi bài ca dao lại có những nét sáng tạo riêng . Anh ( chị ) hãy chỉ ra những nét sáng tạo ấy .
Cho biết nghệ thuật của các ca dao, tục ngữ về Đồng Nai dưới đây:
1. Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố.
2.Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non.
3.Đười ươi cười thì nắng, có gà trắng thì mưa.
4.Được mùa xoài toi mùa lúa.
5.Được mùa cau đau mùa lúa.
Được mùa lúa úa mùa cau.
6.Gạo cần nước, nước Đồng Nai.
7.Trầu bai Bến Cá, thuốc lá Tân Huê.
8.Cơm Nai Rịa, cá Ri Rang.
9.Ăn chuối đằng sau, ăn cau đằng trước.
10.Dưa đằng đít, mít đằng đầu.
11.Họ hàng thì xa, xui gia thì gần.
12.Đất mình thì đội dù qua, sang đất người ta thì hạ dù xuống.
"Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son". Tìm biện pháp nghệ thuật trong đoạn trên
Biểu đồ bên nói về số ngày có mưa trong ba tháng đâu năm ở một tỉnh.
Dựa vào biểu đồ, trả lời câu hỏi.
a) Mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa?
b) Tháng 2 mưa nhiều hơn tháng 1 bao nhiêu ngày?
c) Trung bình mỗi tháng có bao nhiều ngày mưa?
a) Mỗi tháng có ngày mưa:
Tháng 1: 20
Tháng 2: 25
Tháng 3: 15
b) Tháng 2 mưa nhiều hơn tháng 1: 5 ngày
c) Trung bình mỗi tháng có 20 ngày mưa.
Phân tích 4 câu tục ngữ sau ( mỗi câu viết thành một đoạn văn ngắn nêu rõ nội dung và nghệ thuật):
1.Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2.Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.
1. Trong kho tàng văn học Việt Nam, những câu tục ngữ được coi là một loại văn chương vừa giàu ý nghĩa lai vừa có tính nghệ thuật cao. Bởi chỉ trong vòng một đến hai câu thơ mà hàm chứa trong đó biết bao nhiêu kinh nghiệm quý báu. Hẳn ai trong chúng ta cũng biết đến câu tục ngữ: " Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối". Đối với câu thứ nhất " đêm tháng năm chưa nằm đã sáng", có thể thấy tháng năm là tháng của mùa hè. Vòa khoảng thời gian này đêm ngắn ngày dài vì thế cha ông ta sau bao nhiêu năm tháng sinh sống đã đúc kết và ví von đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Thời gian buổi tối trôi đi nhanh khiến cho con người cảm tưởng vừa mới chợp mắt thì trời đã sáng mất rồi. Sang đến câu thứ hai " ngày tháng mười chưa cười đã tối ". Tháng mười là tháng của mùa đông. Vòa khoảng thời gian này, ngày sẽ ngắn đi còn tối sẽ dài thêm. Mọi người sẽ được ngủ nhiều hơn làm. Với cách nói vần " mười" và " cười" làm cho sự biểu đạt ý nghĩ hóm hỉnh, dí dỏm. Câu tục ngữ không chỉ mang đến ý nghĩa quy luật tự nhiên mà còn mang âm hưởng vui tươi.
2. Trong chùm tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, câu tục ngữ " mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa" là một câu tục ngữ hay chỉ thiên nhiên. Nói cách khác, câu tục ngữ là sự đúc kết kinh nghiệm của ông cha ta về hiện tượng nắng mưa của trời. " Mau sao" có nghĩa là nhiều sao; " vắng sao " có nghĩa là ít sao. Trong những năm tháng sinh sống, nhân dân Việt Nam ta đã để ý được những hiện tượng của đất trời. Không cần đến máy dự báo thời tiết như ngày nya, nhân dân ta có thể đoán được thời tiết ngày mai qua những ngôi sao trên trời. Đêm đến nếu nhiều sao, sao sáng rõ thì ắt hẳn ngày mia trời sẽ nắng còn ngược lại nếu trời ít sao hoặc không có soa thì trời ngày mai sẽ mưa.
Cảm ơn bạn trần ngọc anh thư nhé <3
Biểu đồ bên nói về số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004 ở huyện miền núi. Dựa vào biểu đồ hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa?
b) Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 bao nhiêu ngày?
c) Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa?
a) Tháng 7 có 18 ngày mưa.
b) Số ngày mưa tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là:
15 - 3 = 12 (ngày)
c) Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là:
(18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
Biểu đồ bên nói về số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004 ở huyện miền núi. Dựa vào biểu đồ hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa?
b) Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 bao nhiêu ngày?
c) Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa?
a) Tháng 7 có 18 ngày mưa.
b) Số ngày mưa tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là:
15 - 3 = 12 (ngày)
c) Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là:
(18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa giành chính quyền Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Giành chính quyền ở các đô thị lớn rồi tản về các vùng nông thôn.
B. Kết hợp khởi nghĩa giành chính quyền ở cả nông thôn và thành thị.
C. Giành chính quyền ở các vùng nông thôn để bao vây rồi tiến vào thành thị.
D. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Trung ương rồi tiến về các địa phương.
Đáp án B
Trong cách mạng tháng Tám, đảng chủ trương kết hợp hài hòa giữa khởi nghĩa giành chính quyền ở nông thôn và thành thị. Trong đó, khởi nghĩa ở thành thị có vai trò quyết định thắng lợi. Cụ thể là:
- Thứ nhất: “Trong cao trào chống Nhật, cứu nước, những cuộc khởi nghĩa từng phần đều nổ ra ở nông thôn. Đến khi tổng khởi nghĩa tháng Tám bắt đầu, 28 tỉnh…đã khởi nghĩa từ xã lên huyện rồi lên tỉnh hoặc từ ngoại thành vào nội thành”.
- Thứ hai: “Có 24 tỉnh…đã khởi nghĩa từ tỉnh lị và kết thúc ở huyện và xã”. Trong số 24 tỉnh này có tỉnh Bạc Liêu.
- Thứ ba: “Còn lại 7 tỉnh…thì thành thị và nông thôn cùng khởi nghĩa một ngày”.
=> Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam diễn ra có sự kết hợp hài hòa giữa nông thôn và thành thị. Trong đó cuộc khởi nghĩa ở thành thị nhằm vào các cơ quan đầu nào của kẻ thù có tác dụng quyết định thắng lợi cách mạng