Những câu hỏi liên quan
LL
Xem chi tiết
HN
23 tháng 4 2016 lúc 19:19

đúng vì lúc này đang thực hiện công
 

Bình luận (0)
PK
23 tháng 4 2016 lúc 19:42

Đúng. Vì:

Khi bơm xe đạp thân ống bơm bị nóng lên, nhiệt năng của ống bơm tăng vì nhiệt độ của thân 
bơm tăng. Nguyên nhân của sự tăng nhiệt năng này là do sự thực hiện công, píttông dịch chuyển 
trong thâm bơm cọ xát lên thân bơm và do khí bị nén trong thân bơm tạo ra nhiệt năng. 

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
LN
13 tháng 5 2016 lúc 8:27

khó nói quá 
1..khi bơm, thân ống nóng lên, nhiệt độ tăng làm động năng của ph. tử, ng.tử cấu tạo nên vật thay đổi ( tăng lên), mà nhiệt năng là tổng động năng => nhiệt năng thay đổi(tăng lên) 
đó là nhiệt lượng..vì vật nhận được một lượng nhiệt ( định nghĩa nhiệt lượng) 
2.nói như z có phần k chuẩn xác..vì ng.tử, ph.tử là những hạt vô cũng nhỏ, nhỏ k thể nhìn thấy..mà ở đây ta nhìn thấy dc nên chưa thể nói đó là ph.tử, ng.tử 
Nói chung học Lý mình hiểu là chính..mình diễn đạt ở đây có thể chưa dc rõ lắm.chỉ là theo cách hiểu của mình thôi..nếu muốn dễ hiểu hơn thì bạn nhờ ai học giỏi Văn và VIP Lý đó...

Bình luận (0)
EB
Xem chi tiết
TN
3 tháng 7 2020 lúc 10:43

Sai vì khi bơm xe đạp, pitông trong thân ống bơm đã ma sát với thân ống bơm nên pitông đã thực hiện công và một phần cơ năng này đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm cho thân ống bơm nóng lên. Và một phần là do công mà phần không khí bị nén trong thân ống bơm thực hiện.

Bình luận (0)
OT
3 tháng 7 2020 lúc 15:15

Đúng. Vì không khí trong ống bơm thực hiện công làm ống bơm nóng lên

Bình luận (0)
CP
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết
H24
11 tháng 5 2020 lúc 17:54

Câu 1:

- Vật đang rơi. VD: Qủa bóng rơi từ bàn xuống mặt đất.

- Vật đang bay. VD: Máy bay đang bay trên bầu trời.

Câu 2:
- Khi bơm, thân ống bơm nóng lên → làm cho nhiệt năng thay đổi (tăng lên). Vì có sự cọ xát giữa cái mình kéo lên kéo xuống với thân ống bơm

Bình luận (0)
VP
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VN
5 tháng 6 2017 lúc 17:05

Chọn D.

Trạng thái đầu: p1 = pa; V1 = V; T1.

Trong đó pa là áp suất khí quyển.

Trạng thái cuối: p2 = pa + p = pa + F/S; V2 = V/4; T2 = T1.

Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông: S = πd2/4

Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p1.V1 = p2.V2 ↔ pa.V = (pa + F/S). V/4

→ F = 3.pa.π.d2/4 ≈ 212(N)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
27 tháng 8 2019 lúc 13:52

Chọn D.

Trạng thái đầu: p 1 = p a ; V 1 = V ; T 1

Trong đó pa là áp suất khí quyển.

Trạng thái cuối:

p 2 = p a + p = p a + F / S ; V 2 = V / 4 ; T 2 = T 1

Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông: S = πd 2 /4

Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:

p 1 V 1 = p 2 V 2 ↔ C.V = (pa + F/S). V/4

→ F = 3.pa.π.d2/4 ≈ 212(N)

Bình luận (0)