vt đoạn văn r chỉ ra câu chủ đề cách trình bày câu chủ đề
viết đoạn văn 6-8 câu chủ đề về mẹ (trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa)
yêu cầu trình bày rõ ràng mạch lạc các câu văn có sự liên kết
Đọc lại văn bản Cốm Vòng và trả lời các câu hỏi sau:
a. Chủ đề xuyên suốt các đoạn, các câu trong văn bản là gì?
b. Trình tự sắp xếp các đoạn, các câu trong văn bản có giúp chủ đề được liền mạch, thông suốt hay không? Tại sao?
a. Chủ đề xuyên suốt các đoạn, các câu trong văn bản là nói về Cốm.
b. Trình tự sắp xếp các đoạn, các câu trong văn bản có giúp chủ đề được liền mạch, thông suốt. Vì giữa các đoạn luôn nhắc tới chủ đề chung của toàn văn bản là Cốm làng Vòng.
sau khi học xong chủ đề ''tôi và các bạn'' em rút ra bài học gì trong cuộc sống tình bạn. hãy trình bày bằng 1 đoạn văn ngắn (khoảng 8 câu).trong đoạn văn có sử dụng từ đơn, từ ghép, từ láy
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) với chủ đề: Sách là để đọc, không phải để trưng bày.
Đoạn văn tham khảo:
Ngày nay, chúng ta được nghe hô hào rất nhiều về việc đọc sách, được nghe rất nhiều về vai trò của sách. Sách đã trở thành một thứ thiêng liêng, cao cả, bất khả xâm phạm. Sách trở thành một món đồ cổ, một món đồ sang trọng, tao nhã, có giá trị đôi khi chỉ để... trưng bày. Để khoe sự hiểu biết, người ta mua cho thật nhiều sách. Thế nhưng, nếu sách chỉ để trưng bày, nó mãi mãi là những kiến thức im lìm trên trang giấy. Như Huỳnh Như Phương đã từng viết, sách, là để "lần giở trước đèn", để người ta chủ động đọc, tư duy, suy ngẫm, đúc rút cho mình những kiến thức, kinh nghiệm. Sách không phải để trưng bày hay làm dáng. Sách là để đọc.
viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng từ hai phép so sánh trở lên chỉ ra phép so sánh trong đoạn văn vừa viết
Xếp mỗi đoạn văn dưới đây vào kiểu phù hợp: đoạn văn diễn dịch, đoạn văn quy nạp, đoạn văn song song, đoạn văn phối hợp. Chỉ ra câu chủ đề của mỗi đoạn văn (trừ đoạn văn song song).
a) Bên cạnh thuỷ triều, mực nước biển còn bị ảnh hưởng bởi tác động của khối không khí trên mặt biển, đặc biệt là gió. Không chỉ góp phần tạo nên các hoàn lưu và dòng chảy trên biển, gió còn khiến cho mực nước dâng cao hơn hay hạ thấp xuống. Tác động của gió và áp suất khí quyển trở nên rõ ràng nhất khi xảy ra bão. (Theo Lưu Quang Hưng)
b) Mưa lớn kéo dài ở các vùng đồng bằng (như ở các vùng đồng bằng thuộc miền Trung nước ta) khiến cho nước trên các con sông không kịp thoát, gây ra ngập úng. Ngoài ra, mưa lớn kéo dài còn hình thành nên các cơn lũ quét, lũ ống gây ra những thiệt hại nặng nề về người và của. (Theo Mơ Kiều)
c) Mỗi cơn lũ đi qua đều càn quét phá huỷ không biết bao nhiêu nhà dân, nương rẫy, giết hại các loại động vật. Ngoài ra, tình trạng bão lũ kéo dài còn khiến cho việc trồng trọt bị ảnh hưởng các loại cây lương thực vì bị ngập ủng mà chết, nguồn thực phẩm trở nên khan hiếm. Có thể nói lũ lụt gây nhiều thiệt hại trực tiếp về vật chất đối với người dân. (Theo Mơ Kiều)
d) Không chỉ gây thiệt hại về vật chất mà lũ lụt còn gây thiệt hại cả về con người, cướp đi sinh mạng của rất nhiều người. Điển hình là lũ lụt sông Dương Tử ở Trung Quốc năm 1911 đã khiến cho 100 000 người chết, hay lũ lụt đồng bằng sông Hồng năm 1971 khiến cho 594 người chết và hơn 100 000 người bị thương nặng. Như vậy, có thể thấy lũ lụt gây thiệt hại nghiêm trọng về người. (Theo Mơ Kiều)
a. Đoạn văn diễn dịch. Câu chủ đề: “Bên cạnh thủy triều....là gió”
b. Đoạn văn song song.
c. Đoạn văn quy nạp. Câu chủ đề: “Có thể nói lũ lụt... người dân.”
d. Đoạn văn phối hợp. Câu chủ đề: “Không chỉ gây thiệt hại về vật chất...... rất nhiều người.” và “Như vậy,.... về người.”
với câu chủ đề: "Chị Dậu có tinh thần phản kháng mãnh liệt". Sau khi học đoạn trích tức nước vỡ bờ em hãy viết một đoạn văn làm rõ câu chủ đề trên. Trong đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự
Chị Dậu là một người phụ nữ có tính cách mạnh mẽ và kiên cường. Cô ấy luôn có tinh thần phản kháng mãnh liệt trước mọi thứ đang diễn ra xung quanh. Không chỉ đơn thuần là sự phản đối với những điều không đúng, Chị Dậu còn dựng lên tinh thần đối đầu với những thứ đã quá muộn màng để thay đổi. Cô ấy luôn tin rằng, nếu cô không đứng lên và tán động, thì không ai có thể làm điều đó được cho cô. Và đó là lý do tại sao Chị Dậu luôn là người dẫn đường, là người chỉ đường cho mọi người xung quanh của mình. Bằng sự kiên trì và quyết tâm, Chị Dậu luôn làm rõ cho mọi người thấy được rằng, không có gì là không thể nếu bạn có tinh thần phản kháng mãnh liệt.
Viết đoạn văn ngắn từ 10 đến 12 câu theo cách diễn dịch với chủ
đề: Vô cảm với người khác là thiểu năng cảm xúc.
(Trong đoạn văn có 1 câu cầukhiến)
nhanh nhanh hộ mik nhé
cau chua cho ka banh ve som :)))
Sự phát triển ngày càng cao của đời sống vật chất thì điều đáng buồn là những biểu hiện của truyền thống tốt đẹp “tương thân tương ái” lại mai một dần và chúng ta đang phải đối mặt với một căn bệnh tinh thần đáng sợ. Người ta gọi đó những triệu chứng của “bệnh vô cảm”. Người mắc “bênh vô cảm” không có cảm xúc với cuộc sống, với những gì đang diễn ra. Bệnh vô cảm đang diễn ra ngày càng phức tạp, trở thành một căn bệnh khó chữa. Thực trạng đang diễn ra ngay trong chính gia đình, như: con cái thờ ơ với những khó khăn, vất vả của cha mẹ; cha mẹ thì không quan tâm, thờ ơ với những suy nghĩ, những hành động, việc làm sai trái của con. Trong trường học: học trò thờ ơ với sự chỉ bảo tận tình của thầy cô. Ngoài xã hội: thờ ơ, bàng quan, chỉ đứng xem rồi bàn tán, thậm chí thừa cơ chuộc lợi khi ai đó bị tai nạn, bị bạo hành. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do: Lối sống cá nhân, vị kỉ, thiếu trách nhiệm, không quan tâm đến những người xung quanh. Do giới trẻ lo đắm chìm trong thế giới ảo mà quên đi cuộc sống hiện thực. Do gia đình, nhà trường chưa quan tâm, giáo dục tình thương ở các em. Do nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, đề cao vật chất. Và để lại những hậu quả to lớn như: khiến con người xa nhau, không biết đặt mình vào vị trí của nhau để cảm nhận, dần dần vô tâm, hờ hững trước những bất hạnh của người khác. Đồng thời, làm mất đi truyền thống tương thân tương ai của dân tộc. Mỗi người cần nhận thức và sống có trách nhiệm với chính bản thân cũng như với gia đình, xã hội và cộng đồng. Mỗi gia đình, nhà trường cần quan tâm, giáo dục ý thức cho thế hệ trẻ. Bản thân chúng ta cần phê phán thái độ sống thờ ơ, vô cảm và đề cao, nêu gương những người giàu lòng vị tha, nhân ái.
helooodbuff jioofp jpjow0 nkjufopf df;fobjuf fujfkfh ui fhufj8 i0k jyp h kp h6ffofifgb k,op
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó.
Em tham khảo:
Mỗi ngày đến trường, giờ ra chơi luôn là thời điểm mà các bạn học sinh mong chờ nhất. Sau hồi trống quen thuộc, từ các cánh cửa lớp, các bạn học sinh(Cụm DT) ùa ra sân trường đông như đàn cá con thấy mẹ đi kiếm mồi về. Sân trường thoáng chống trở nên chật chội. Dưới bóng mát của cây bàng, cây phượng, cây hoa sữa, các bạn nhỏ tụm năm, tụm bảy cùng nhau chơi các trò chơi ưa thích. Nào là đá cầu, rồi là nhảy dây, và cả đá bóng… Trò nào cũng diễn ra đầy sôi nổi và hào hứng. Tiếng cười, tiếng nói, tiếng cổ vũ, tiếng vỗ tay náo nhiệt cả sân trường. Ở một số góc nhỏ trên sân, là nhóm các bọn nhỏ ngồi đọc sách, kể chuyện cho nhau nghe. Những cái đầu nhỏ chụm lại vào nhau, thích thú rung rinh. Trên vòm cây, mấy chú chim nhỏ như vui lây với các bạn nhỏ, mà cứ ríu rít không ngừng. Ông mặt trời trên cao thì hiền hòa chiếu xuống những tia nắng ấm áp. Các tia nắng nghịch ngợm, nhảy xuyên qua tầng mây, qua vòm lá, sà xuống sân trường vui chơi cùng các bạn nhỏ. Thật là vui thay.
tham khảo
Ngôi trường em đang học là trường trung học cơ sở Nguyễn Huệ. Ngôi trường có ba dãy phòng học hình chữ U, rộng rãi, thoáng mát. Rải rác khắp sân trường có những cây bàng xanh tươi, vừa che bóng mát vừa tạo mảng xanh cho ngôi trường. Dọc dãy hành lang có những hàng ghế đá để chúng em ngồi đọc sách, báo trong giờ ra chơi. Phía sau ngôi trường có khoảng sân rất rộng, để chúng em vui chơi thỏa thích. Em rất quý ngôi trường này và em xem nó như ngôi nhà thứ hai của mình.