đo đóm là:
a,từ láy
b,từ ghép
Câu “Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.” có:A. 1 từ ghép phân loại, 1 từ láyB. 2 từ ghép phân loại, 2 từ láyC. 2 từ ghép tổng hợp, 1 từ láyD. 3 từ ghép tổng hợp, 1 từ láy
Đọc kĩ dòng thơ sau và cho biết trong đó có bao nhiêu từ ghép, bao nhiêu từ láy?
“ Tôi nghe chuyện cổ thầm thì
Lời cha ông dạy cũng vì đời sau…” (Lâm Thị Mỹ Dạ)
A.
2 từ ghép, 1 từ láy
B.
3 từ ghép, 1 từ láy
C.
2 từ ghép, 2 từ láy
D.
1từ ghép, 2 từ láy
Đọc kĩ dòng thơ sau và cho biết trong đó có bao nhiêu từ ghép, bao nhiêu từ láy?
“ Tôi nghe chuyện cổ thầm thì
Lời cha ông dạy cũng vì đời sau…” (Lâm Thị Mỹ Dạ)
A.
2 từ ghép, 1 từ láy
B.
3 từ ghép, 1 từ láy
C.
2 từ ghép, 2 từ láy
D.
1từ ghép, 2 từ láy
1 . Viết đoạn văn ngắn:
a) trong đoạnn văn sử dụng 1 Trạng Ngữ , Từ láy
B)Sử dụng 1 từ ghép và 1 câu
NHỚ GẠCH CHÂN NHE (GẠCH TRẠNG NGỮ , TỪ LÁY , TỪ GHÉP)
a) Hôm nọ, trời mưa ầm ĩ những đám mây xám xịt bao phủ cả bâù trời tiếng mưa rào lách tách rơi xuống đất như đang nhảy múa.
1.Câu “Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.” có:
A. 1 từ ghép phân loại, 1 từ láy
B. 2 từ ghép phân loại, 2 từ láy
C. 2 từ ghép tổng hợp, 1 từ láy
D. 3 từ ghép tổng hợp, 1 từ láy
2.Trong câu “Nam đã săn sóc chùm ổi ấy, để mắt đến nó, từ khi nó mới chỉ là chiếc nụ nhỏ xíu, rồi nở hoa, rồi kết quả.” có trạng ngữ chỉ:
A. Thời gian
B. Nguyên nhân
C. Phương tiện
D. Địa điểm
3.Từ “nó” trong câu: “Nam đã săn sóc chùm ổi ấy, để mắt đến nó, từ khi nó mới chỉ là chiếc nụ nhỏ xíu, rồi nở hoa, rồi kết quả.” là:
A. Quan hệ từ
B. Đại từ thay thế
C. Đại từ xưng hô
D. Danh từ
4.Câu “Với trẻ em thành thị, nó là nguồn cung cấp cà phê sữa và pho mát đánh kem, nhưng đối với người nông dân, con bò sữa còn quý báu hơn nhiều.” có cấu tạo là:
A. Câu đơn nhiều vị ngữ
B. Câu ghép có 2 vế câu
C. Câu ghép có 3 vế câu
D. Cả A, B, C đều sai
5.Cặp quan hệ từ trong câu “Dù chúng có cao đến đâu chăng nữa, đứng xa thế cũng khó lòng trông thấy ngay được, nhưng tôi thì bao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ.” biểu thị mối quan hệ gì?
A. Điều kiện – kết quả
B. Tăng tiến
C. Tương phản
D. Nguyên nhân – kết quả
Ai giúp mik đi mik đang cần gấp
Đọc kĩ dòng thơ sau và cho biết trong đó có bao nhiêu từ ghép, bao nhiêu từ láy?
“ Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình…” (Lâm Thị Mỹ Dạ)
A.
2 từ ghép, 1 từ láy
B.
3 từ ghép, 1 từ láy
C.
2 từ ghép, 2 từ láy
D.
2 từ ghép, 3 từ láy
Đom đóm là từ ghép hay từ ghép vậy mọi người?
TL :
Là từ ghép nhé
Vì đom đóm chỉ sựu vật
HT
ý bạn là từ ghép hay từ láy hả?
Câu 11: Từ phức gồm mấy tiếng?
A. Hai hoặc nhiều hơn hai
B. Ba
C. Bốn
D. Nhiều hơn hai
Câu 12: Từ " tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành" thuộc loại từ nào?
A. Từ láy
B. Từ ghép chính phụ
C. Từ đơn
D. Từ ghép đẳng lập
Câu 13: Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép?
A. quần áo
B. sung sướng
C. ồn ào
D. rả rích
Câu 14: Từ nào dưới đây là từ láy?
A. Trăm trứng.
B. Hồng hào.
C. Tuyệt trần.
D. Lớn lên
Câu 15: Nghĩa của từ "hiền lành" là gì?
A. Hiền hậu, dễ thương.
B. Dịu dàng, ít nói.
C. Sống hòa thuận với mọi người.
D. Sống lương thiện, không gây hại cho ai.
Câu 16: Từ nào dưới đây không phải là từ có nghĩa chuyển của từ mắt?
A. Mắt biếc
B. Mắt na
C. Mắt lưới
D. Mắt cây
Câu 17: Từ nào dưới đây không có nghĩa chuyển
A. Mũi
B. Mặt
C. Đồng hồ
D. Tai
Câu 18: Từ nhiều nghĩa là gì?
A. Là từ có từ một tới hai nghĩa trở lên
B. Là từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
C. Là từ có ít nhất từ hai nghĩa trở lên
D. Là từ chỉ có một nghĩa nhưng nhiều cách hiểu
Câu 19: Số lượng nghĩa chuyển của một từ có thay đổi không?
A. Có thể tăng lên
B. Có thể giảm đi
C. Không bao giờ thay đổi
D. Vừa tăng vừa giảm
Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?
Câu 11: Từ phức gồm mấy tiếng?
A. Hai hoặc nhiều hơn hai
B. Ba
C. Bốn
D. Nhiều hơn hai
Câu 12: Từ " tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành" thuộc loại từ nào?
A. Từ láy
B. Từ ghép chính phụ
C. Từ đơn
D. Từ ghép đẳng lập
Câu 13: Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép?
A. quần áo
B. sung sướng
C. ồn ào
D. rả rích
Câu 14: Từ nào dưới đây là từ láy?
A. Trăm trứng.
B. Hồng hào.
C. Tuyệt trần.
D. Lớn lên
Câu 15: Nghĩa của từ "hiền lành" là gì?
A. Hiền hậu, dễ thương.
B. Dịu dàng, ít nói.
C. Sống hòa thuận với mọi người.
D. Sống lương thiện, không gây hại cho ai.
Câu 16: Từ nào dưới đây không phải là từ có nghĩa chuyển của từ mắt?
A. Mắt biếc
B. Mắt na
C. Mắt lưới
D. Mắt cây
Câu 17: Từ nào dưới đây không có nghĩa chuyển
A. Mũi
B. Mặt
C. Đồng hồ
D. Tai
Câu 18: Từ nhiều nghĩa là gì?
A. Là từ có từ một tới hai nghĩa trở lên
B. Là từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
C. Là từ có ít nhất từ hai nghĩa trở lên
D. Là từ chỉ có một nghĩa nhưng nhiều cách hiểu
Câu 19: Số lượng nghĩa chuyển của một từ có thay đổi không?
A. Có thể tăng lên
B. Có thể giảm đi
C. Không bao giờ thay đổi
D. Vừa tăng vừa giảm
Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?
Từ láy
1 từ phức gồm bao nhiêu tiếng A.nhiều hơn hai tiếng B.hai C.một D.hai hoặc nhiều hơn hai.
2.dựa vào số lượng tiếng tham gia cấu tạo từ từ trong tiếng Việt được chia thànhA. từ ghép và từ láyB. từ ghép và từ phứcC từ đơn và từ ghépDtừ đơn và từ phức.
3. từ nào dưới đây là từ láyAao nước B vương quốc C mặt mũi D mồm mép.
4. trong các từ sau từ nào là từ láy A che chở B Lẻ Loi C gươm giáo D mỏi mệt.
5. Từ nào sau đây là từ láyA thiên thần B lủi thủi C Thạch Sanh D Thần Thông.
6. từ nào dưới đây là từ láy a Trăm Trứng B hồng hào C tuyệt trần D lớn lên.
7. từ nào là từ ghép A sách vở B ngọt ngào C sung sướngD chăm chỉ.
8. đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là gìA ngữ B tiếng C Từ D câu.
9. trong 4 cách chia loại từ phức sau đây cách nào đúnga từ phức và từ đơn b từ phức và từ ghép C từ phức và từ láy D từ ghép và từ láy.
10. trong các từ dưới đây từ nào là từ ghép a quần áo B sung sướng C ồn ào D rả rích
ngọn đèn của đom đóm chính là:
a. ánh sáng phát ra từ người đom đóm
b. chiếc đèn lồng đom đóm mang theo
c. đôi cánh của đom đóm
d. đôi mắt của đom đóm
GIÚP MIK VS