cho hỏi, làm cách nào để nâng cao danh hiệu vậy
các bn ơi cho mình hỏi làm sao để hiển thị danh hiệu của mình ở tên vậy
làm thế nào để mở đc danh hiệu của mình vậy
Level 0
Hạ sĩGP: 10 0Level 1
Trung sĩGP: 20 0Level 2
Thượng sĩGP: 40 0Level 3
Thiếu úyGP: 60 0Level 4
Trung úyGP: 100 0Level 5
Thượng úyGP: 150 0Level 6
Đại úyGP: 200 0Level 7
Thiếu táGP: 300 10Level 8
Trung táGP: 500 15Level 9
Thượng táGP: 700 20Level 10
Đại táGP: 1000 25Level 11
Thiếu tướngGP: 1500 30Level 12
Trung tướngGP: 2500 35Level 13
Thượng tướngGP: 4000 40Level 14
Đại tướngcho mk hỏi là làm sao để có đc danh hiệu giống như:Hạ sĩ,trung sĩ ,thượng sĩ,..
vậy ạ
Level 0
Hạ sĩGP: 10 0Level 1
Trung sĩGP: 20 0Level 2
Thượng sĩGP: 40 0Level 3
Thiếu úyGP: 60 0Level 4
Trung úyGP: 100 0Level 5
Thượng úyGP: 150 0Level 6
Đại úyGP: 200 0Level 7
Thiếu táGP: 300 0Level 8
Trung táGP: 500 0Level 9
Thượng táGP: 700 0Level 10
Đại táGP: 1000 0Level 11
Thiếu tướngGP: 1500 0Level 12
Trung tướngGP: 2500 0Level 13
Thượng tướngGP: 4000 0Level 14
Đại tướngGP: 6000 0Level 15
Viết biểu thức hiệu suất cực đại của máy nhiệt. Làm thế nào để nâng cao hiệu suất của động cơ nhiệt?
Ta gọi chung động cơ nhiệt và máy lạnh là máy nhiệt. Gọi \(T_1\) và \(T_2\) là nhiệt độ của nguồn nóng và nguồn lạnh.
Các-nô đã chứng minh được hiệu suất cực đại:\(\varepsilon_{max}=\dfrac{T_1-T_2}{T_1}\) .
Muốn nâng cao hiệu suất động cơ nhiệt phải nâng cao nhiệt độ T1 của nguồn nóng và hạ thấp nhiệt độ T2 của nguồn lạnh.
Chú ý: Hiệu năng cực đại của máy lạnh:\(\varepsilon ma_x=\dfrac{T_2}{T_1-T_2}\) .
Viết biểu thức hiệu suất cực đại của máy nhiệt. Làm thế nào để nâng cao hiệu suất của động cơ nhiệt?
Ta gọi chung động cơ nhiệt và máy lạnh là máy nhiệt. Gọi T 1 và T 2 là nhiệt độ của nguồn nóng và nguồn lạnh.
Các-nô đã chứng minh được hiệu suất cực đại: ε m a x = T 1 - T 2 T 1 .
Muốn nâng cao hiệu suất động cơ nhiệt phải nâng cao nhiệt độ T 1 của nguồn nóng và hạ thấp nhiệt độ T 2 của nguồn lạnh.
Chú ý: Hiệu năng cực đại của máy lạnh: ε m a x = T 2 T 1 - T 2 .
Bạn nào cho mình một số bài nâng cao toán 6, nâng cao vừa vừa thôi. Cách làm luôn thì tốt
Bài 1: Tìm ƯC(2n + 1, 3n + 1).
Bài 2: Tìm ƯCLN(9n + 4; 2n - 1).
Bài 3: Cho a + 5b : 7(a,b €N). CMR: 10a + b : 7, điều ngược lại có đúng không?
Bài 4: Tìm số tự nhiên a biết rằng 398 : 9 thì dư 38 còn còn 450 chia cho a thì dư 18
Bài 5: Tìm hai số tự nhiên biết rằng tổng của chúng là 288 và ƯCLN của chúng là 24.
Bài 6: Tìm hai số tự nhiên biết rằng tổng của chúng là 192 và ƯCLN của chúng là 18.
Bài 7: Tìm hai số tự nhiên nhỏ hơn 56 và biết hiệu của chúng là 28 và ƯCLN của chúng là 14.
Bài 8: Giả sử hai số tự nhiên có hiệu là 84, ƯCLN của chúng là 12. Tìm hai số đó?
Bài 9: Cho hai số tự nhiên nhỏ hơn 200. Biết hiệu của chúng là 90 và ƯCLN là 15. Tìm hai số đó.
Bài 10: Tìm hai số tự nhiên biết rằng tích của chúng là 180 và ƯCLN của chúng là 3
Bài 11: Tìm hai số tự nhiên biết rằng tích của chúng là 8748 và ƯCLN của chúng là 27.
Bài 12: ƯCLN của hai số là 45 số lớn là 270 Tìm số nhỏ
Bài 13: ƯCLN của hai số là 4 số lớn là 8 Tìm số lớn
Bài 14: Tìm hai số tự nhiên a, b biết rằng BCNN(a,b) = 300 và ƯCLN(a,b) = 15.
Bài 15: Tìm hai số tự nhiên a, b biết rằng BCNN(a,b) = 72 và ƯCLN(a,b) = 12.
Bài 16: Tìm hai số tự nhiên biết rằng tích của chúng là 2940 và BCNN của chúng là 210.
Bài 17: Tìm hai số tự nhiên biết rằng tích của chúng là 2700 và BCNN của chúng là 900.
Bài 18: Tìm hai số tự nhiên a, b sao cho Tổng của ƯCLN và BCNN là 15.
Bài 19: Tìm hai số tự nhiên a, b sao cho Tổng của ƯCLN và BCNN là 55.
Bài 20: Tìm hai số tự nhiên a, b sao cho hiệu của BCNN và ƯCLN là 5.
Bài 21: Tìm ƯCLN(7n +3, 8n - 1) với (n €N*). Khi nào thì hai số đó nguyên tố cùng nhau.
Bài 22: Cho (a,b) = 1. Chứng tỏ rằng: (8a + 3) và (5b + 1) là nguyên tố cùng nhau.
Bài 23: Tìm số n nhỏ nhất để: n + 1; n + 3; n + 7 đều là nguyên tố.
Bài 24: Biết (a,b) = 95. Tìm (a + b, a - b).
Bài 25: Tìm n để 9n + 24 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau (n €N).
Bài 26: Tìm n để: 18n + 3 và 21n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài 27: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 5 thì dư 1 còn chia cho 7 thì dư 5.
Bài 28: Tìm số tự nhiên n để các số sau nguyên tố cùng nhau:
a. 4n + 3 và 2n + 3
b. 7n + 13 và 2n + 4
c. 9n + 24 và 3n + 4
d. 18n + 3 và 21n + 7
Bài 29: Cho (a, b) = 1. Tìm:
a. (a + b, a - b);
b. (7a + 9b, 3a + 8b)
Bài 30: Tìm các giá trị a, b thuộc số tự nhiên sao cho:
a. [a, b] + (a, b) = 55
b. [a, b] – (a, b) = 5
c. [a, b] – (a, b) = 35
d. a + b = 30, [a, b] = 6.(a, b).
Bài 31: Số tự nhiên n có 54 ước. Chứng minh rằng tích các ước của n bằng n27.
Bài 32: Số tự nhiên n có 39 ước. Chứng minh rằng:
a. n là bình phương của một số tự nhiên a.
b. Tích các ước của n bằng a39.
Bài 33: Chứng minh rằng tích của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 48.
Bài 34: Chứng minh rằng tích của bốn số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 24.
Bài 35: Cho một số tự nhiên chia hết cho 37 có ba chữ số. Chứng minh rằng bằng cách hoán vị vòng quanh các chữ số, ta được hai số nữa cũng chia hết cho 37.
Bài 36: Chứng minh rằng: (a, b) = (a + b, [a, b]).
Bài 37: Cho số chia hết cho 37. Chứng minh rằng:
a. Các số thu được bằng các hoán vị vòng quanh các chữ số của số đã cho cũng chia hết cho 37.
b. Nếu đổi chỗ a và d, ta vẫn được một số chia hết cho 37. Còn có thể đổi hai chữ số nào cho nhau mà vẫn được một số chia hết cho 37?
knha
Cách làm nổi danh hiệu của mình trên tên vậy
Level 0
Hạ sĩGP: 10 0Level 1
Trung sĩGP: 20 0Level 2
Thượng sĩGP: 40 0Level 3
Thiếu úyGP: 60 0Level 4
Trung úyGP: 100 0Level 5
Thượng úyGP: 150 0Level 6
Đại úyGP: 200 0Level 7
Thiếu táGP: 300 10Level 8
Trung táGP: 500 15Level 9
Thượng táGP: 700 20Level 10
Đại táGP: 1000 25Level 11
Thiếu tướngGP: 1500 30Level 12
Trung tướngGP: 2500 35Level 13
Thượng tướngGP: 4000 40Level 14
Đại tướngGP: 6000 45Level 15
Để đạt được danh hiệu học sinh giỏi toàn diện E đã đến nhà cô giáo V nhờ cô nâng điểm môn Văn. Gia đình E đến nhà cô V và biếu cô phong bì 2 triệu đồng. Cô V nhất quyết từ chối gia đình em E, trả lại số tiền trên và đề nghị gia đình không nên làm như vậy. Cô V là người như thế nào?
A. Cô V là người trung thực.
B. Cô V là người thẳng thắn.
C. Cô V là người sống trong sạch.
D. Cô V là người ham tiền của
Để đạt được danh hiệu học sinh giỏi toàn diện E đã đến nhà cô giáo V nhờ cô nâng điểm môn Văn. Gia đình E đến nhà cô V và biếu cô phong bì 2 triệu đồng. Cô V nhất quyết từ chối gia đình em E, trả lại số tiền trên và đề nghị gia đình không nên làm như vậy. Cô V là người như thế nào?
A. Cô V là người trung thực.
B. Cô V là người thẳng thắn.
C. Cô V là người sống trong sạch.
D. Cô V là người ham tiền của.