Những câu hỏi liên quan
NE
Xem chi tiết
PN
3 tháng 8 2019 lúc 17:35

a,Gọi d là UCLN(2n + 1 ; 4n + 3)

=>\(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+1\right)⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+2⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\)

=>4n + 2 - (4n + 3) chia hết cho d

=> 4n + 2 - 4n - 3 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

=> UCLN(2n + 1 ; 4n + 3) = -1

=> Phân số 2n + 1/4n + 3 là phân số tối giản 

Bình luận (0)
CM
3 tháng 8 2019 lúc 17:39

a,Gọi ước chung lớn nhất của 2n+1 và 4n+3 là d(d thuộc N*)

   Ta có:2n+1 chia hết cho d=)8n+4 chia hết cho d 

            4n+3 chia hết cho d=)8n+6 chia hết cho d

  Do đó (8n+4)+(8n+6) chia hết cho d

    hay  (8n+4+8n+6)chia hết cho d 

             10 chia hết cho d

                 =)d=10

Vậy phân số 2n+1/4n+3 là ps tối giản

b,Làm tương tự phần a bn nhé

 Chỗ chia hết bn có thể thay bằng dấu chia hết nhé

                      

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
SM
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
TL
3 tháng 8 2020 lúc 11:07

câu 1 là mọi n nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KN
3 tháng 8 2020 lúc 11:14

Gọi ƯCLN của 2n + 1 và 3n + 1 là d, ta có:

\(2n+1⋮d\) và \(3n+1⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮d;2\left(3n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6n+3-6n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+1}\)là p/s tối giản với mọi n

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KN
3 tháng 8 2020 lúc 11:25

Ta có : \(\frac{3}{10}=\frac{3}{10};\frac{3}{11}< \frac{3}{10};\frac{3}{12}< \frac{3}{10};\frac{3}{13}< \frac{3}{10};\frac{3}{14}< \frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow A< \frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}=\frac{15}{10}=1,5\left(1\right)\)

Ta lại có : \(\frac{3}{10}>\frac{3}{15};\frac{3}{11}>\frac{3}{15};\frac{3}{12}>\frac{3}{15};\frac{3}{13}>\frac{3}{15};\frac{3}{14}>\frac{3}{15}\)

\(\Rightarrow A>\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}=1\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow1< A< 1,5\)

=> ĐPCM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
HH
1 tháng 4 2018 lúc 8:47

a)    n=-1

Bình luận (0)
LC
Xem chi tiết
KF
15 tháng 5 2015 lúc 15:53

Gọi d là ƯCLN của n và 2n+1

Ta có: n chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=>2n chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

Ta có: (2n+1)-2n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d 

=>d=1

=> ƯCLN của n và 2n+1 là 1

Vậy phân số \(\frac{n}{2n+1}\) là phân số tối giản

Bình luận (0)
HD
15 tháng 5 2015 lúc 16:00

Gọi d là ƯCLN của n và 2n+1

Ta có: n chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=>2n chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

Ta có: (2n+1)-2n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d 

=>d=1

=> ƯCLN của n và 2n+1 là 1

Vậy phân số n/2n+1  là phân số tối giản

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NH
12 tháng 7 2017 lúc 12:33

Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1;3n+2\right)\left(d\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(d\in N;1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(2n+1;3n+2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\) Phân số \(\dfrac{2n+1}{3n+2}\) tối giản với mọi n

Bình luận (0)
MS
12 tháng 7 2017 lúc 13:02

Gọi \(d\)\(UCLN\left(2n+1;3n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6n+4-6n-3⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{2n+1}{3n+2}\) tối giản với mọi \(n\in N\rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
LH
2 tháng 7 2016 lúc 19:38

Ta có \(\frac{n-5}{n+1}=\frac{n+1-6}{n+1}=\frac{-6}{n+1}\)

-6 chia hết cho n+1 => n+1 là Ư(-6)

Ư(-6) = { 1;2;3;6;-1;-2;-3;-6 }

Nếu n+1 = 1 => n = 0

Nếu n+1 = 2 => n = 1

Nếu n+1 = 3 => n = 2

Nếu n+1 = 6 => n = 5

Nếu n+1 = -1 => n = -2

Nếu n+1 = -2 => n = -3

Nếu n+1 = -3 => n = -4

Nếu n+1 = -6 => n = -7

Vậy x \(\in\){0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

Bình luận (1)
LH
2 tháng 7 2016 lúc 19:50

đúng hk z ai xem dùm coi

Bình luận (0)