Nêu đặc điểm của các mùa ở miền Nam
Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau thế nào ?
Em tham khảo nhé !
Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.:
- Khí hậu nước ta nói chung là nóng, trừ những vùng núi cao thường mát mẻ quanh năm. Gió và mưa ở nước ta thay đổi theo mùa. Trong một năm có hai mùa gió chính : một mùa có gió đông bắc, còn mùa kia là gió tây nam hoặc đông nam.
Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam, với ranh giới là dãy núi Bạch Mã.
- Ở miền Bắc, ứng với hai mùa gió là mùa hạ và mùa đông. Mùa hạ trời nóng và có nhiều mưa. Mùa đông lạnh và ít mưa. Giữa hai mùa là những thời kì chuyển tiếp, quen gọi là mùa xuân và mùa thu. Mùa xuân có mưa phùn ẩm ướt; mùa thu trời se lạnh, khô hanh.
- Ở miền Nam khí hậu nóng quanh năm, chỉ có mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường có mưa rào. Mùa khô hầu như không mưa, ban ngày nắng chói chang, ban đêm dịu mát hơn.
Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau thế nào ?
Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta là:
Khí hậu nước ta nói chung là nóng (trừ một số khu vực núi cao có khí hậu mát mẻ quanh năm).Gió và mưa thay đổi theo mùa, với hai loại gió mùa đông bắc và gió mùa tây nam.Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam, với ranh giới là dãy núi Bạch Mã. Ở miền Bắc, ứng với hai mùa gió là mùa hạ và mùa đông. Mùa hạ trời nóng và có nhiều mưa. ... Ở miền Nam khí hậu nóng quanh năm, chỉ có mùa mưa và mùa khô.
Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta là:
Khí hậu nước ta nói chung là nóng (trừ một số khu vực núi cao có khí hậu mát mẻ quanh năm).Gió và mưa thay đổi theo mùa, với hai loại gió mùa đông bắc và gió mùa tây namKhác NhauKhí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam . Ranh giới đó chính là dãy Bạch Mã.
Khí hậu miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn.
Khí hậu miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau thế nào?
Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau thế nào ?
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Bn vào HOC24.VN mà hỏi , đấy là trang Khoa ,Sử ,Địa của OLM
Miền bắc có 4 mùa rõ rệt miền nam có 2 mùa
mình thi Khoa-Sử-Địa rồi mà sao đăng đề cương à
Hãy nêu đặc điểm của các mùa ở miền Nam:
Mùa xuân:
Mùa hè:
Mùa thu
Mùa đông:
Mùa xuân có mưa phùn ẩm ướt; mùa thu trời se lạnh, khô hanh.
Ở miền Nam khí hậu nóng quanh năm, chỉ có mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường có mưa rào. Mùa khô hầu như không mưa, ban ngày nắng chói chang, ban đêm dịu mát hơn.
Nằm giữa mùa hè và mùa đông, nhiệt độ mùa xuân ở miền bắc không cao hẳn như mùa hè, cũng không lạnh như mùa đông.
Có nhiều quan niệm về thời gian của mùa xuân miền bắc. Có người cho rằng mùa xuân bắt đầu từ Tết Nguyên Đán (Tết cổ truyền) tức là từ tháng 2. Tuy nhiên mùa xuân chỉ thực sự đến từ tháng 3 khi mà các loài hoa bắt đầu nở rộ và cây cối đâm chồi nhiều nhất nhờ thời tiết ấm áp. Trong dịp Tết cổ truyền của người Việt Nam vẫn còn đang là mùa đông vì nhiệt độ vẫn ở mức rất thấp, có ngày chỉ còn: 9-14 độ C, cao là 15-19 độ C. Vào mùa xuân, nhiệt độ thường giao động trong khoảng 20 độ, thích hợp cho công việc trồng trọt của người nông dân.
Mùa xuân ở Việt Nam
Đây cũng là khoảng thời gian diễn ra nhiều lễ hội truyền thống lớn và lâu đời. Bởi thời tiết ấm áp, mọi người lại không phải vướng bận nhiều công việc. Các cụ thường quan niệm rằng mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc, báo hiệu cho một sự khởi đầu mới.
Mùa hạMùa hạ là khoảng thời gian Trái Đất nhận được nhiều lượng nhiệt từ Mặt Trời nhất, có nhiệt độ cao nhất năm. Theo quan niệm làm nông, đây là lúc nhiều cây trái cho quả, mùa vụ thu hoạch đến gần. Thời gian này bạn sẽ thường xuyên cảm nhận được những cơn nắng oi bởi sự ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, hay cơn bão mùa hè.
Mùa hè ở Việt Nam
Mùa hạ sẽ bắt đầu từ tháng 5 trở đi cho đến cuối tháng 7. Thời tiết mùa hạ ở miền bắc rất nóng, có khi đạt ngưỡng 42 độ C trong ngày và thường xuyên có mưa vào những lúc cuối ngày, khiến không gian lúc này trở nên rất oi bức và khó chịu.
Hoa loa kèn, hoa sen, hoa phượng, hoa lan,…là những loài hoa đặc trưng cho mùa hạ miền bắc.
Mùa thuVào mùa thu bắt đầu từ tháng 8 đến khoảng tháng 10, nhiệt độ giảm dần, không còn nắng nóng như trước. Dấu hiệu nhận biết mùa thu dễ nhất là sáng sớm sẽ xuất hiện sương mù nhẹ, buổi tối se se lạnh.
Mùa thu ở miền bắc có nền nhiệt ổn định, nắng nhẹ, thỉnh thoảng sẽ có mưa rào. Nhưng hầu như vào mùa thu, thời tiết tạnh ráo kéo dài.
Mùa thu ở Việt Nam
Khoảng thời gian này, cây cối bắt đầu rụng lá, chuẩn bị cho thời kỳ ngủ đông. Mùa thu cũng là mùa nhiều loài hoa nở rộ, nhiệt độ lại mát mẻ, thích hợp cho những chuyến cắm trại.
Đây là mùa đẹp nhất trong năm ở miền bắc, và cũng là mùa mà miền nam không thể có được. Và nhắc đến mùa thu miền bắc, không thể nào quên hương thơm nồng nàn quyến rũ từ hoa sữa hay vẻ đẹp của những bông cúc.
Mùa đôngBạn sẽ nhận thấy mùa đông rõ nhất khi bạn ở miền Bắc, nhiệt độ hạ xuống giao động trong khoảng 15 độ, có khi là 9 – 10 độ, ánh nắng từ Mặt Trời gần như không có. Mùa đông là mùa cây cối ủ ấm cho các mầm lộc của mình để sẵn sàng nảy lộc vào mùa xuân.
Mùa đông ở Việt Nam
Đối với một số người, họ thường thích trải nghiệm mùa đông ở vùng cao, thường hay xảy ra hiện tượng tuyết, sương muối. Các địa điểm như Sa Pa, Đồng Văn – Hà Giang,… là những địa điểm thường xuyên xảy ra hiện tượng tuyết rơi vào mùa đông, khi nhiệt độ giảm xuống còn 0 độ C hoặc có khi thấp hơn.
Loài hoa đặc trưng cho mùa đông ở miền bắc chính là hoa dã quỳ, hoa cải trắng, hoa cải vàng,…
Mỗi mùa trong năm lại có những đặc điểm riêng về thời tiết, mỗi mùa lại có những điều thú riêng
A. Chủ đề: Khí hậu Việt Nam
1. Trình bày và giải thích đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam?
2. Nêu sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền, các mùa?
3. Nêu những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam?
4. Phân tích ảnh hưởng của khí hậu đến địa hình và sông ngòi nước ta?
B. Chủ đề: Thủy văn Việt Nam
1. Trình bày và giải thích đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam?
2. Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông trong sạch?
C. Chủ đề: Đất Việt Nam
1. Trình bày và giải thích đặc điểm chung của đất Việt Nam?
2. Nêu đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta?
Giúp e vs ạ, e sắp thi r 😰
a) Trình bày đặc điểm khí hậu của nước ta của các miền Bắc, Đông Trường Sơn, Nam vào mùa gió Đông Bắc? giải thích nguyên nhân. b) Trình bày đặc điểm khí hậu của nước ta của các miền Bắc, Đông Trường Sơn, Nam vào mùa gió Tây Nam? giải thích nguyên nhân.
-Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì?
-Nêu một số đặc điểm địa hình của các đồng bằng duyên hải miền Trung
THAM KHẢO!
- Ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Nhiều ngôi nhà kiên cố, khang trang được xây dựng. Đời sống mọi mặt của người dân đang được nâng cao.
- Địa hình đồng bằng duyên hải miền Trung mang tính chất chân núi-ven biển. Ngoài bị cắt xẻ ngang bởi các nhánh núi ăn sát ra biển, thì ở đây còn có sự phân chia dọc theo đồng bằng
Tham khảo :
- Ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi , kênh rạch , nhà cửa đơn sơ. Nhiều ngôi nhà kiên cố, khang trang được xây dựng, ..... Đời sống mọi mặt của người dân đang được nâng cao .
- Đi từ trong ra phía biển, địa hình thấp dần: 40-25m, 25-15m, 15-5m, 5-4m, và có tuổi trẻ dần. Điều đó chứng tỏ địa hình được nâng cao dần và liên tục. Bờ biển lùi ra xa, các con lươn con trạch tạo nên những cồn cát, những cồn cát này được gió vun lên thành những đụn cát và ngăn chặn các đầm phá. Cùng thời gian đó hình thành nên các đảo và bán đảo.
- Ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những cồn cát cao tới 40-50m, và giữa chúng hình thành những mạch nước ngọt ngầm phun lên như ở Bàu Tró (Quảng Bình)
- Địa hình đồng bằng bị cắt xẻ bởi các nhánh núi ăn sát ra tới biển như: dãy núi Hoành Sơn-đèo Ngang, dãy núi Bạch Mã-đèo Hải Vân, dãy núi Nam Bình Định-đèo Cả. Vì vậy, địa hình đồng bằng duyên hải miền Trung mang tính chất chân núi-ven biển.
- Ngoài bị cắt xẻ ngang bởi các nhánh núi ăn sát ra biển, thì ở đây còn có sự phân chia dọc theo đồng bằng, đi từ trong ra ta sẽ gặp: cồn cát → đụn cát → đồi núi sót → mõm đá.
- Phía trong các cồn cát là các đồng bằng nhỏ hẹp có thể canh tác nông nghiệp. Còn ở dưới chân núi là vùng sỏi đá khô cằn, cỏ cây hoang dại mọc.
Trình bày đặc điểm khí hậu và đất đai của đai nhiệt đới gió mùa nước ta. Tại sao độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn ở miền Nam ?
ở miền Bắc thấp hơn ở Miền Nam?
Ø Đặc điểm khí hậu
Tính chất nhiệt đới ẩm:Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ luôn luôn dươngNhiệt độ trung bình năm cao: > 20oC, tổng giờ nắng: 1400 – 3000 giờ/nLượng mưa trung bình năm lớn: 1500 – 2000mmĐộ ẩm tương đối cao (trên 80%), cân bằng ẩm luôn dươngTính chất gió mùaØ Gió mùa mùa đông:
Gió mùa ĐB:Nguồn gốc là khối KK lạnh xuất phát từ cao áp Xibia vào nước ta hoạt động từ tháng 11 – 4Hoạt động chủ yếu ở miền Bắc, gió mùa ĐB càng xuống phía nam càng yếu và kết thúc ở dãyBạch Mã. Tạo nên mùa đông lạnh ở miền Bắc, đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.Gió tín phong ở phía nam: Nguồn gốc từ trung tâm cao áp trên Thái bình dương thổi về xích đạo,hướng ĐB. Phạm vị hoạt động từ Đà nẵng trở vào Nam.Ø Gió mùa mùa hè:
Đầu mùa luồng gió từ Bắc ÂĐD thổi vào: hướng TN gặp dãy Trường Sơn và dãy núi biêngiới Việt – Lào gây mưa lớn ở Tây Nguyên và Nam Bộ, tạo nên hiệu ứng phơn khô nóng ởphía đông. Gió phơn khô nóng tác động mạnh nhất ở Bắc Trung Bộ và Tây BắcGiữa và cuối mùa hạ luồng gió từ cao áp chí tuyến Nam BC thổi lên theo hướng TN , giónày nóng, ẩm gây mưa nhiều trong cả nước.Ø Đặc điểm đất đai
Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên
Việt Nam.
Có 3 nhóm đất chính:
Nhóm đất feralit ở miền đồi núi thấp, chiếm 65%, nghèo mùn, nhiếu sét. feralit màu đỏ vàng chứa nhiều Fe, Al -> bị đá ong hoá -> ko có giá trị về KT.
feralit hình thành trên đá badan, đá vôi: màu đỏ thẫm, đỏ vàng -> có giá trị trồng cây CN.
Đất mùn núi cao, chiếm 11% diện tích đất, chứa nhiều mùn. Đất phù sa chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
Ø Độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn miền Nam là do:
Sự khác biệt về vĩ độ và sự khác biệt địa hình, địa hình phía Nam thấp hơn và bằng phẳng hơn so với địa hình phía bắc, ảnh hưởng của các dãy núi hướng Tây Bắc – Đông Nam; ảnh hưởng của biển Đông.Phía Bắc chịu ảnh hưởng của lục địa Trung Hoa nên ít nhiều mang tính khí hậu lục địa.Ảnh hưởng của gió mùa lên 2 miền Nam Bắc khác nhaua) Đặc điểm khí hậu và đất của đai nhiệt đới gió mùa
- Độ cao trung bình : Ở miền bắc dưới 600-700m, ở miền nam 900-1000m
- Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ nét, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng trên 25 độ C). Độ ẩm thay đổi tùy nơi : từ khô đến ẩm ướt.
- Trong đai này có 2 nhóm đất :
+ Nhóm đất phù sa chiếm 24% diện tích đất cả nước, bao gòm : đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn, đất cát...
+ Nhóm đất feralit vùng đồi núi thấp chiếm hơn 60% diện tích đất tự nhiên cả nước, phần lớn là đất feralit đỏ vàng, đất feralit nâu đỏ phát triển trên đá mẹ bazan và đá vôi
b) Giải thích độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn ở miền Nam : Do miền Bắc có nền nhiệt thấp hơn miền Nam